LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Vương Tuấn Huy                                                     Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 08/12/1988                                           Nơi sinh: Kiên Giang

Quê quán: Giồng Riềng, Kiên Giang                                           Dân tộc: Hoa

Học vị cao nhất: Thạc sĩ                                                           Năm phong học vị: 2013

Chức vụ: Giảng viên                                                                 Năm phong: 2015

Đơn vị công tác : Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường và TNTN

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ.

Điện thoại liên hệ:  0917899243

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học

Hệ đào tạo: Chính quy                                                

Nơi đào tạo: Đại học Cần Thơ

Ngành học chuyên môn: Quản lý đất đai                  

Nước đào tạo: Việt Nam                                                           Năm tốt nghiệp: 2010

  1. Sau đại học

Bằng Thạc sỹ chuyên ngành: Quản lý Đất đai          Năm cấp bằng: 2013

Nơi đào tạo: Đại học Cần Thơ

Tên chuyên đề luận án bậc cao nhất: “Ứng dụng phần mềm AquaCrop để mô phỏng năng suất lúa do các yếu tố biến đổi khí hậu”

  1. Ngoại ngữ:  Anh văn Mức độ sử dụng: Tốt

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm trách

2012 – 2015

Bộ môn Tài nguyên Đất đai - Khoa Môi trường & TNTN, Đại học Cần Thơ.

Nghiên cứu viên

2015 - Nay

Bộ môn Tài nguyên Đất đai - Khoa Môi trường & TNTN, Đại học Cần Thơ.

Giảng viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT

Tê đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, Trường

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1.

Chất lượng đất đai ảnh hưởng đến hiệu quả và tính bền vững các mô hình canh tác vùng ven biển Sóc Trăng và Bạc Liêu

2013

Cấp trường

Tham gia

2.

Đề án phát triển cây sầu riêng huyện Cai Lậy,tỉnh Tiền Giang năm đến năm 2020

2014

Cấp tỉnh

Tham gia

3.

Phân tích các yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường của các kiểu sử dụng đất trong điều kiện phát triển bền vững

2015

Cấp trường

Tham gia

4.

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu long: thích ứng của các hệ thống canh tác trên nền lúa (dự án CLUES)

2015

Hợp tác quốc tế

Tham gia

5

Phân tích yếu tố Kinh tế-Xã hội và Môi trường của các mô hình canh tác theo hướng phát triển bền vững (trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Bạc Liêu)

2015

Cấp trường

Tham Gia

2. Các công trình khoa học đã công bố:

Phạm Thanh Vũ, Phan Hoàng Vũ, Vương Tuấn Huy, 2013. Sự thay đổi mô hình canh tác theo khả năng thích ứng của người dân tại các huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 46-54

Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy, Nguyễn Trang Hoàng Như, 2013. Xác định các yếu tố kinh tế - xã hội và môi trường ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình canh tác trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 68-75

Vương Tuấn HuyVăn Phạm Đăng TríNguyễn Hiếu TrungPhạm Thanh VũLê Quang Trí, 2013. Ứng dụng mô hình Aquacrop mô phỏng năng suất lúa trong điều kiện các yếu tố khí hậu thay đổi tại vùng Bắc quốc lộ 1A, tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 13(2013) Trang: 48

Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy, 2013. Điều tra khảo sát sự thay đổi mô hình canh tác theo khả năng thích ứng của người dân tại tỉnh Bạc Liêu. số 15 tr.24-31

Vương Tuấn Huy, Lê Quang Trí, Lê Thị Nương, Phạm Thanh Vũ, 2014. Phân tích các yếu tố xác định hệ thống canh tác giúp hỗ trợ trong đánh giá sử dụng đất đai. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 111-116

Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Nguyễn Hiếu Trung, Vương Tuấn Huy, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Thị Nương, 2014. Ứng dụng phân tích đa tiêu chí hỗ trợ quyết định trong sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 106-115

Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy và Nguyễn Thị An Khương, 2016. Ứng dụng phương pháp tối ưu hóa trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 38-47.

Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Vương Tuấn Huy và Phan Chí Nguyện, 2016. Tác động của mặn và ngập theo kịch bản biến đổi khí hậu đến tiềm năng thích nghi đất đai vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 71-83.

Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy, 2016. Tiềm năng đất đai cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu trong điều kiện biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 58-69

 Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Hiếu Trung, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy, Phan Hoàng Vũ và Tôn Thất Lộc, 2017. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở tương tác các chủ thể ở cấp độ chi tiết. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 1-12.

Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Hiếu Trung, Lê Quang Trí, Tôn Thất Lộc và Vương Tuấn Huy, 2017. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai để tối ưu hóa lợi nhuận nông hộ tại ấp Trà Hất, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 54-63.

 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

 

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

 Họ và tên: PHAN KIỀU DIỄM                     Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 29/09/1983                    Nơi sinh:  tỉnh Hậu Giang 

Quê quán:  Xã Thạnh Hoà, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

Dân tộc: Kinh                                                  Tôn giáo:  Không

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 91/44B Đường 30/4, phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TPCT

Điện thoại liên hệ:  0983.954243                      E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Chức vụ:  Phó Trưởng Bộ Môn                                            

Đơn vị công tác:  Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai, Khoa Môi Trường &TNTN, trường Đại Học Cần Thơ

Ngạch viên chức:  15.111                                 Thâm niên giảng dạy: 10 năm         

Trình độ chuyên môn cao nhất: Phó giáo sư,  Tiến Sĩ

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học

Hệ đào tạo: Chính quy                                     Nơi đào tạo:  Đại Học Cần Thơ, Việt Nam

Ngành học chuyên môn: Quản Lý Đất Đai         Năm tốt nghiệp: 2005

Bằng đại học 2: Không                                    Năm tốt nghiệp: Không     

  1. Thạc sĩ

Thời gian đào tạo: 2009-2010                          

Nơi đào tạo: Học Viện Công Nghệ Châu Á, Thái Lan  

Chuyên ngành đào tạo: Viễn Thám và Hệ Thống Thông Tin Địa Lý

Tên luận văn: Xây dựng bản đồ thay đổi hiện trạng sinh vật biển và hệ sinh thái biển tại Sông Trường Giang, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.   

Tháng, năm được cấp bằng: 17/12/2010

  1. Tiến sĩ

Thời gian đào tạo: 2014-2017       Nơi đào tạo:  Trường Đại học Công nghệ ThonBuri

Chuyên ngành đào tạo: Công nghệ Môi trường

Tên luận án: Đánh giá tác động của thay đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng ở Đông Nam Á sử dụng phương pháp viễn thám

Tháng, năm được cấp bằng: Dự kiến 2017

  1. Ngoại ngữ : Anh Văn                               Mức độ thành thạo:  Trình độ C

III.     QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

  1. Các hoạt động chuyên môn đã thực hiện

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm trách

2005-2010

Bộ môn Khoa Học Đất, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Đại Học Cần Thơ

Nghiên cứu viên, Phụ giảng

2011 đến nay

Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai, Khoa Môi Trường &TNTN, Đại Học Cần Thơ

Giảng viên

  1. Hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ:

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện

TT

Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp (Cơ sở, bộ ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Ứng dụng công nghệ GIS trong đánh giá hiện trạng và dự báo một số loài dịch hại trong nông nghiệp vùng ĐBSCL.

2006

Cấp Bộ

Tham gia

2

Sử dụng ảnh Viễn thám đa phổ theo dõi sự thay đổi hiện trạng rừng ngập mặn ven biển ĐBSCL. 

2007

Cấp Bộ

Tham gia

3

Xây dựng bản đồ (ÁLAS) tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang

2007

Cấp tỉnh

Tham gia chính, điều phối

4

Đánh giá tiềm năng độ phì và các yếu tố trở ngại trên nền đất canh tác lúa và cây ăn trái tỉnh Hậu Giang

2010

Cấp tỉnh

Tham gia chính, điều phối

5

Nghiên cứu sử dụng ảnh viến thám MODIS trong theo dõi nhiệt độ bề mặt đất trong mối liên quan đến hạn hán và sự biến đổi khí hậu khu vực ĐBSCL.

2011

Cấp trường

Tham gia chính

6

Đánh giá ảnh hưởng của thay đổi khí hậu lên tình hình sử dụng đất Đồng Bằng Sông Cửu Long (Dự án Clues)

Đang thực hiện

Dự án

Tham gia xử lý số liệu viễn thám, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất

7

Đánh giá khả năng sử dụng hệ thống phân loại độ phì đất FCC trong phân loại độ phì và khuyến cáo sử dụng đất phèn cho canh tác ở ĐBSCL

2011

Dự án

Tham gia

8

Xây dựng hệ thống canh tác thích hợp trên đất nhiễm mặn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bến Tre

2014

Dự án

Tham gia

9

Xu hướng di chuyển và bồi tụ phù sa vùng cửa sông Cửu Long

2012

Đề tài trường

Chủ trì

11

Ứng dụng công nghệ GIS& Viễn thám trong đánh giá tác động của BĐKH đến sản xuất Nông nghiệp và nghiên cứu các biện pháp thích ứng cho cộng đồng vùng ven biển

2014-2015

Đề tài Bộ

Tham gia

12

Nghiên cứu ứng dụng dữ liệu vệ tinh SCIAMACHY/ENVISAT trong việc theo dõi xu hướng phát thải của khí cacbon dioxide (CO2) khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2012

2014-2015

Đề tài trường

Chủ trì

13

Analysis of historical forest carbon changes in Myanmar and Thailand and the contribution of climate variability and extreme events

2014-2017

PEER project

Tham gia

14

Xây dựng phương pháp đánh giá tổng sản lượng sơ cấp cho các kiểu thực phủ khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long

2019

Đề tài trường

Chủ nhiệm

2. Sách và giáo trình xuất bản (liệt kê theo các ô dưới đây, đánh dấu (+) vào ô tương ứng  “tác giả” hoặc “đồng tác giả”)

TT

Tên sách

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác giả

Đồng tác giả

1

Sách Viễn thám Ứng dụng

ĐHCT

2012

 

+

3. Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố (liệt kê công trình theo thứ tự : Tên tác giả; Tên bài báo; Tên Tạp chí và số của tạp chí; trang đăng bài báo; Năm xuất bản, nhà xuất bản của Tạp chí)

2006 - 2010

Vo Quang Minh, Phan Kieu Diem, Nguyen Thi Hong Diep, 2006. Bước đầu ứng dụng kỹ thuật nội suy không gian trong nghiên cứu sự phân bố chỉ tiêu Fe2+ trong nước ngầm tỉnh Hậu giang. 35-39

Phan Kieu Diem, Nguyen Thi Hong Diep, Vo Quang Minh, 2008. Natuaral disaster in Mekong delta. Journal of Science of Can Tho University

Phan Kieu Diem, Nguyen Thi Hong Diep, Vo Quang Minh. 2010. 3rd Int. Conference on Geoinformation Technology for Natural Disaster Management & Rehabilitation.

2012

Phan Kiều Diễm, Võ Quang Minh, Nitin Kumar Tripathi, Nguyễn Thị hồng Điệp. 2012. Ứng dụng ảnh vệ tinh Quickbirb xây dựng bản đồ phân bố rạn san hô năm 2012 xã Tam Hải, Huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Kỹ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2012. NXB Nông Nghiệp. Số 225-2012/CXB/38-08/NN. Trang 168-173.

Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Kiều Diễm, Võ Quang Minh, Lê Minh Họp. 2012. Theo dõi hiện trạng rạng san hô và cỏ biển sử dụng ảnh Landsat và Alos ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.  Kỹ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2012. NXB Nông Nghiệp. Số 225-2012/CXB/38-08/NN. Trang : 291-298.

Phan Kieu Diem, Vo Quang Minh, Nitin Kumar Tripathi. 2012. Application GIS and remote sensing for monitoring the changing of coral reef at Tam Hai commune, Nui Thanh district, Quang Nam province.  Proceeding  of International Conference on Geomatics for spatial Infrastructure development in Earth and Allied Sciences-GIS-IDEAS 2012. HoChiMinh City16-20/October/2012. JVGC (Japan-Vietnam GeoInformatics Consortium) Technical Document No 8. Pp: 181-186

2013

Phan Kiều Diễm, Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Dương Thanh Thoại. 2013. Theo dõi biến động đường bờ khu vực ven biển huyện Ngọc Hiển từ 1995-2010 sử dụng viễn thám và công nghệ GIS. Kỹ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2013. NXB Đại học Nông Nghiệp. ISBN 978-604-924-039-3.

Phan Kieu Diem, Vo Quang Minh, Nguyen Thi Hong Diep. 2013. Current Erosion and Accretion in Mekong Delta Estuary. Proceeding of Environmental, Natural Resources and Climate change in Mekong Delta Conference, Can Tho University, Vietnam. Page: 433-442

Phan Kieu Diem, Vo Quang Minh, Nguyen Thi Hong Diep. 2013. Remote Sensing for Coastline Detection in Mekong Delta Estuary. Proceeding of Environmental, Natural Resources and Climate change in Mekong Delta Conference, Can Tho University, Vietnam. Page: 443-451

Phan Kieu Diem, Vo Quang Minh, Nguyen Thi Hong Diep, Duong Thanh Thoai. 2013. Monitoring the Shoreline Change Ngoc Hien district, Ca Mau Province from 1995 to 2010 by using remote sensing and GIS. Proceeding of the 9th International Conference on Gi4DM 2013, Earth Observation for Disaster Management. Hanoi, Vietnam from 9-11 December 2013.

2014

Huỳnh Thị Thu Hương, Phan Kiều Diễm, Trần Thị Ngọc Trinh, 2014. Theo dõi diễn tiến và đánh giá hiện trạng cây xanh đô thị khu vực quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ giai đoạn 2006-2012. Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc năm 2014. NXB ĐHCT. Trang 122-131

Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quang Minh, Phan Kiều Diễm, Phạm Quang Quyết. 2014. Theo dõi sự thay đổi đất nuôi trồng thủy sản tỉnh An giang năm 2008-2012 sử dụng kỹ thuật viễn thám và GIS. Tạp chí Đại học Cần Thơ

2015

Nguyen Thi Hong Diep, Vo Quang Minh, Phan Kieu Diem. 2015. Assessment of the vulnerable area of climate change impacts on coastal region of Mekong Delta using geographic information system technique. The 36th Asian conference on Remote Sensing. October 19-23, 2015. Manila, Philippine.

Vo Quang Minh, Nguyen Thi Ha Mi, Phan Kieu Diem, Le Quang Tri, Tran Thi Hien, Chu Thai Hoanh, To Phuc Tuong. Spatial and temporal changes of rice cropping season in Mekong Delta Vietnam by using MODIS imagery from 2000 to 2013. The 36th Asian conference on Remote Sensing. October 19-23, 2015. Manila, Philippine.

Phan Kieu Diem, Nguyen Thi Hong Diep, Pham thi Thuy Nga. 2015. Study on monitoring trend of Carbon Dioxide (CO2) emission in the Vietnamese Mekong Delta by using GOSAT satellite data. Journal of Science of Cantho University. ISSN: 1859-2333. Volume 39. Page 105-110

Phan Kieu Diem, Vo Quang Minh, Nguyen Thị Hong Diep. 2015. Assessment trend of inundation and salinity intrusion in coastal zone, Mekong Delta through climate change scenarios. The 36th Asian conference on Remote Sensing. October 19-23, 2015. Manila, Philippine.

Phan Kieu Diem, Asamaporn Sitthi, Uday Pimple. 2015. Mapping Land cover dynamics in Nakhon Nayok province of Thailand. Suan Sunandha Science and Technology Journal. ISSN 2351-0889. Page. 1-5

2016

Phan Kieu Diem, Amnat Chidthaisong, Uday Pimple, Asamaporn Sitthi, Pariwate Varnakovida, Katsunori Tanaka, Rungnapa Kaewthongrach. 2016. Teak plantation phenology changes and its relationships to climate variability in Lampang Province, North of Thailand. Proceedings of the International Conference on Climate Change, Biodiversity and Ecosystem Services for the Sustainable Development Goals (SDGs): Policy and Practice, 27-29 June 2016, Cha-Am, Phetchaburi, Thailand

Phan Kieu Diem, Amnat Chidthaisong, Uday Pimple, Asamaporn Sitthi, Pariwate Varnakovid, Rungnapa Kaewthongrach, Katsunori Tanaka. 2016. “Responses of Deciduous forest to El Niño in Thailand using remotely sensed technique”. International Conference on Sustainable Energy and Environment on the theme of “Energy & Climate Change: Innovating for a Sustainable Future”, 28-30, November, 2016, Bangkok, Thailand

2017

Phan Kieu Diem, Uday Pimple, Asamaporn Sitthi, Pariwate Varnakovida,  Rungnapa Kaewthongrach, Amnat Chidthaisong. 2017. “Response of tropical deciduous forest phenology to climate variation in Northern Thailand”. 5th International Conference on Environmental Research and Technology (ICERT 2017), 23-25, August, 2017, Penang, Malaysia

2018

Phan Kieu Diem, Amnat Chidthaisong, Pariwate Varnakovida, Rungnapa Kaewthongrach, Montri Sanwangsri. 2018. Estimating the gross primary production of secondary dry dipterocarp forest using Vegetation Photosynthesis Model. International Conference on Sustainable Energy and Environment on the theme of  “Energy & Climate Change: Innovating for a Sustainable Future”, 28-30, November, 2018, Bangkok, Thailand.

Phan Kieu Diem, Uday Pimple, Asamaporn Sitthi, Pariwate Varnakovida, Katsunori Tanaka, Sukan Pungkul, Kumron Leadprathom , Monique Y. LeClerc and Amnat Chidthaisong. 2018. “Shifts in Growing Season of Tropical Deciduous Forests as Driven by El Niño and La Niña during 2001–2016”. Forest Journal, 9(8), 448; https://doi.org/10.3390/f9080448.

Rungnapa Kaewthongrach, Phan Kieu Diem, Amnat Chidthaisong, Tanita Suepa, Montri Sanwangsri, Phongthep Hanpattanakit, Pariwate Varnkovida. 2018. Detecting The El Niño’s Induced Changes in Phenology of a Secondary Dry Dipterocarp Forest by Using Remote Sensing. The 2nd Sirindhorn Conference on “Geo –informatics”, 1-2 February 2018 at Centra By Centara Government Complex Hotel & Convention Centre Chaeng Watthana, Bangkok, Thailand. Pp: 103-113

2019

Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Kiều Diễm, Vu Ngoc Tien, Nguyễn Trọng Cần. 2019. Thành lập bản đồ nhà ở đô thị từ ảnh google earth: trường hợp nghiên cứu tại phường Xuân Khánh, TP. Cần Thơ. Tạp chí Khoa học đất. 57. 82-86.

Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Kiều Diễm, Phan Hải Dương, Phan Nhựt Trường. 2019. Đánh giá quá trình bồi vụ và xói lở ven biển tại các tỉnh khu vực Tây Nam sông Hậu Đồng Bằng Sông Cửu Long bằng công nghệ viễn thám. Tạp chí Khoa học đất. 57. 62-67.

Phan Kiều Diễm, Nguyễn Thị Hồng Điệp. 2019. Đánh giá biến động mùa sinh trưởng của rừng rụng lá-trường hợp nghiên cứu tại Thái Lan. Khoa học Công nghệ. 57-2019. 50-55.

Trần Thanh Tài, Phan Kiều Diễm, Nguyễn Kiều Diễm. 2019. Xây dựng bản đồ phân loại rừng sử dụng chuổi ảnh khác biệt thực vật. Khoa học đất. 57-2019. 87-91.

Nguyễn Thị Hồng Điệp, Nguyễn Trọng Cần, Phan Kiều Diễm, Trần Lệ My. 2019. Phân tích không gian các kiểu sử dụng đất dưới tác động xâm nhập mặn tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số CĐ Môi trường. 1-7.

Phan Kiều Diễm, Amnat Chidthaisong, Pariwate Varnakovida. 2019. Ảnh hưởng của khô hạn đến tổng sản lượng sơ cấp của rừng rụng lá trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Ratchaburi, Thái Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số CĐ Môi trường. 175-182.

Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quang Minh, Phan Kiều Diễm, Nguyen Thi Be Nam. 2019. Thành lập bản đồ diễn tiến lũ năm 2015 vùng tứ giác long xuyên sử dụng ảnh viễn thám Sentinel-2. Hội nghi ứng dụng GIS toàn quốc tại Trường Đại học Tây Nguyên, ngày 28/11/2019. 368-377

2020

Nguyen Thi Hong Diep, Phan Kieu Diem, Nguyen Thi Be Nam, Tran Huu Duy, Nguyen Thi Thanh Huong. 2019. Flood hazard mapping at Long Xuyen quadrangle in 2015 using geographic information system and remote sensing technologies. International society for Photogrammetry and Remote Sensing. 275–281

Phan Kiều Diễm, Nguyễn Kiều Diễm. 2020. Đánh giá sự thay đổi tổng sản lượng sơ cấp theo thời gian của các kiểu thực phủ khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 56, Số 6. 57-68.

Phan Kiều Diễm, Nguyễn Kiều Diễm, Amnat Chithaisong. 2020. Đánh giá tổng sản lượng sơ cấp rừng rụng lá sử dụng mô hình quang hợp và ảnh viễn thám - trường hợp nghiên cứu tại Thái Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 56, Số 5. 42-51.

Nguyễn Kiều Diễm, Phan Kiều Diễm, Nguyễn Kim Ngọc. 2020. Đánh giá hiệu quả xây dựng bản đồ bề mặt không thấm tại thành phố Cần Thơ sử dụng ảnh viễn thám. Khoa học đất. 61. 98-103.

Phan Kiều Diễm, Võ Quang Minh, Nguyễn Kiều Diễm. 2020. Nghiên cứu đề xuất nâng cao hiệu quả của công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng phương pháp truyền thống kết hợp phương pháp viễn thám - trường hợp nghiên cứu ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Khoa học đất. 61. 68-73.

Phan Kiều Diễm, Võ Quang Minh, Huỳnh Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Nguyễn Kiều Diễm, Lê Vũ Bằng. 2020. Theo dõi tiến độ xuống giống lúa khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2018 sử dụng chuỗi ảnh viễn thám và công cụ TIMESAT. Khoa học đất. 61. 111-117.

Nguyen Thi Hong Diep, Tran Ba Linh, Phan Kieu Diem, Tran Sy Nam, Tran Thanh Giam, Đoan Thien Nhi, Nguyen Thị Thanh Huong. 2020. Total suspended solid distribution in Hau river using Sentinel 2A satellite imagery. ISPRS Ann. Photogramm. Remote Sens. Spatial Inf. Sci.. VI-3. 91–97.

Nguyen Thi Hong Diep, Huynh Thi Thu Huong, Tran Ba Linh, Phan Kieu Diem, Tran Sy Nam, Dinh Duong Khang. 2020. Dike protection system impact on rice crop changes in Long Xuyen quadrangle. ATAA Conference. . 161-180.

2021

Can Trong Nguyen, Amnat Chidthaisong, Phan Kieu Diem and Lian-Zhi Huo. 2021. A Modified Bare Soil Index to Identify Bare Land Features during Agricultural Fallow-Period in Southeast Asia Using Landsat 8. Land/MDPI-Multidisciplinary Digital Publishing Institute. ISSN: 2073445X

P K Diem, N K Diem, H V Hung. 2021. Assessment of the efficiency of using MODIS MCD43A4 in mapping of rice planting Calendar in the Mekong delta. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science/IOP Publishing Ltd. ISSN: 1755-1315

Nguyen Thi Hong Diep, Can Trong Nguyen, Phan Kieu Diem, Nguyen Xuan Hoang, Abdulla - Al Kafy. 2021. Assessment on controlling factors of urbanization possibility in a newly developing city of the Vietnamese Mekong delta using logistic regression analysis,Physics and Chemistry of the Earth. ISSN: 1474-7065

 

 LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: TRẦN VĂN HÙNG                              Giới tính: Nam         

Ngày, tháng, năm sinh: 09/03/1975                      Nơi sinh: Long Mỹ, Hậu Giang     

Quê quán: Long Mỹ, Hậu Giang                            Dân tộc: Kinh    Tôn giáo: Không
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 13A3 Dãy N, Khu I, Đại Học Cần Thơ Hoặc (44/16 Đề Thám, P. An Cư, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ)   
Điện thoại liên hệ: 0919.234.332                     E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.                       
Chức vụ:                                                              Đơn vị công tác: Khoa Môi Trường & TNTN
Ngạch viên chức: Giảng Viên                         Thâm niên giảng dạy: 17 năm (Biên chế 2009)
Trình độ chuyên môn cao nhất: Thạc Sĩ

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học

Hệ đào tạo: Chính quy                                           Nơi đào tạo: Đại Học Cần Thơ      
Ngành học chuyên môn: Quản Lý Đất Đai                Năm tốt nghiệp: 1999         
Bằng đại học 2:                                                     Năm tốt nghiệp:  

  1. Thạc sĩ

Thời gian đào tạo: (2006-2008)                           Nơi đào tạo: Đại Học Cần Thơ      
Chuyên ngành đào tạo: Khoa Học Đất                  Năm tốt nghiệp: 2008
Tên luận văn: Ứng dụng ảnh viễn thám giải đoán và thiết lập chỉ số báo cháy trong dự báo cháy rừng Vườn Quốc gia U Minh Hạ, cà Mau
Tháng, năm được cấp bằng: 04/02/2009

  1. Ngoại ngữ Anh Văn Mức độ thành thạo:  B1 Chuẩn Châu Âu 

III.    QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

  1. Các hoạt động chuyên môn đã thực hiện

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm trách

1999-2008

Khoa Nông Nghiệp & SHƯD

Nghiên Cứu Viên

2008 - Nay

Khoa Môi trường & TNTN

Giảng Viên

  1. Hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ:

            - Tên học viên, đề tài thực hiện, thời gian thực hiện (đã bảo vệ thành công năm nào?)

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện

TT

Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp

(Cơ sở, bộ ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Khảo sát đất xây dựng bản đồ đất cho các xã trong huyện Cai Lậy - TG

2000

địa phương

Tham gia

2

Khảo sát xây dựng bản đồ đất, xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất vùng đệm U Minh Thượng

2001

địa phương

Tham gia

3

Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bạc Liêu

2002

địa phương

Tham gia

4

Khảo sát phân vùng thích nghi 02 xã Long Hòa – Hòa Minh, Châu Thành, trà Vinh

2002

địa phương

Tham gia

5

Quy hoạch vùng sinh thái nông  nghiệp huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh

2006

địa phương

Tham gia

6

RESTORPEAT- Phát triển phương pháp cảnh báo nguy cơ cháy cháy rừng kết hợp sự hỗ trợ của công cụ GIS

2005-2008

Hợp tác EU thuộc dự án Asia-link: RESTORPEAT

Thành viên chuyên đề

7

Đánh giá tiềm năng độ phì và các yếu tố trở ngại trên nền đất canh tác lúa và cây ăn trái tỉnh Hậu Giang

2010

Tỉnh

Tham gia

8

Ứng dụng mã nguồn mở WEB-GIS để quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên Đồng bằng sông Cửu Long

2011

Cơ sở

Thành viên

9

Cải thiện năng suất, chất lượng cây khóm ở huyện Gò Quao - Biện pháp bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch

2012

Địa phương

Thành viên, Thư ký

10

Nghiên cứu sản xuất sỏi nhẹ Keramzit từ đất sét làm giá thể trồng cây kiểng ở Đồng bằng sông Cửu Long

2014

Cơ sở

Chủ nhiệm

11

Nghiên cứu sự thay đổi đặc tính hình thái phẩu diện đất phèn ĐBSCL sau hơn 20 năm canh tác

2016

Cơ sở

Chủ nhiệm

  1. Sách và giáo trình xuất bản (liệt kê theo các ô dưới đây, đánh dấu (+) vào ô tương ứng  “tác giả” hoặc “đồng tác giả”)

TT

Tên sách

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác giả

Đồng tác giả

1

Giáo trình hệ thống thông tin địa lý

Lưu hành nội bộ

2005

 

+

2

Giáo trình thực tập hệ thống thông tin địa lý

Lưu hành nội bộ

2005

 

+

3

Giáo trình môn học hệ thống thông tin đất đai (LIM/LIS)

Lưu hành nội bộ

2006

+

 

4

Giáo trình thực tập môn học hệ thống thông tin đất đai (LIM/LIS)

Lưu hành nội bộ

2006

+

 

  1. Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố (liệt kê công trình theo thứ tự : Tên tác giả; Tên bài báo; Tên Tạp chí và số của tạp chí; trang đăng bài báo; Năm xuất bản, nhà xuất bản của Tạp chí)

Trần Văn HùngVõ Quang Minh, Ông Văn Ninh, Michel Miller. Thiết lập chỉ số báo cháy trong xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng khu vực bảo tòn Vồ Dơi, Cà Mau. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học Khoa Nông nghiệp & SHƯD, ÐHCT, 2006. Trang 59-68.

Trần Văn HùngVõ Quang Minh, Ông Văn Ninh, Michel Miller, 2008. Thiết lập bổ sung chỉ số báo cháy trong xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng khu vực bảo tồn Vồ Dơi, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học 2008:9 210-219, Trường Đại học Cần thơ.

Trần Văn HùngVõ Quang Minh, Ông Văn Ninh, Michel Miller, 2009. Thiết lập bổ sung chỉ số báo cháy trong xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng khu vực bảo tồn Vồ Dơi, tỉnh Cà Mau. Trong Bảo tồn rừng tràm và đất than bùn vùng U Minh Hạ - Cà Mau, chủ biên: PGS. TS. Võ Thị Gương. Nhà xuất bản Nông nghiệp.63-634.9/NN-09 04/49-09. Trang 124-139.

Võ Quang MinhTrần Văn Hùng, 2009. Quan hệ giữa hiện trạng thực vật che phủ khu vực vườn quốc gia U Minh Hạ, Cà Mau với giá trị DN (Digital Number) của ảnh viễn thám Worldview – 1. Tạp chí Khoa học đất Việt nam số 32/2009. ISSN 0868-3743. Trang 26-29.

Trần Văn HùngVõ Quang Minh, Võ Thị Gương, 2010. Xây dựng phương pháp cảnh báo cháy rừng ở khu vực vườn quốc gia U Minh Hạ, Cà mau, dưới sự hỗ trợ của hệ thống thông tin địa lý (GIS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 32/2009. ISSN 1859-2333. Trang 97-106

Trần Văn Hùng, Lê Quang Trí, Võ Quang Minh, 2010. Đánh giá khả năng thích nghi đất đai vùng ven biển Bạc Liêu dưới sự hỗ trợ của hệ thống thông tin địa lý GIS. Kỷ Yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2010. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Số 198-2010/CXB/209-05/NN.Trang 126-132.

Nguyễn Hiếu Trung, Trương Chí Quang, Vũ Đình Bách, Trần Văn Hùng, 2011. WebGIS trong quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011. Trang 375-383

Dương Minh Âu, Trần Văn Hùng2014. HYDROTOOLS – Phần mềm xử lý dữ liệu đo sâu hồi âm đơn tia chi phí thấp. Ứng dụng GIS Toàn Quốc 2014 – Tại Đại Học Cần Thơ. 774-784.

Dương Minh Âu,Trần Văn Hùng2014. HYDROTOOLS – Phần mềm xử lý dữ liệu đo sâu hồi âm đơn tia chi phí thấp. Ứng dụng GIS Toàn Quốc 2014 – Tại Đại Học Cần Thơ. 774-784

Trần Văn Hùng, Võ Quang Minh, Tạ Hoàng Trung. 2015. Nghiên cứu sản xuất sỏi nhẹ Keramzit từ đất sét làm giá thể trồng rau màu, cây kiểng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 40/2015. ISSN 1859-2333. Trang 120-127.

Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Văn Nghĩa, Lê Phước Toàn, Trần Văn Hùng, Ngô Ngọc Hưng. 2015. Ảnh hưởng của bón phân phối trộn “Dicarboxylic Acid Polymer – DCAP” đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 41/2015. ISSN 1859-2333. Trang 63-70.

Lê Phước Toàn, Lê Văn Khoa, Trần Văn Hùng, Trần Văn Dũng, Ngô Ngọc Hưng. 2016. Đặc tính hình thái, lý hóa học và sử dụng đất phèn ở vùng Bán Đảo Cà Mau. Tạp Chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 15/2016. ISSN 1859-4581. Trang 39-48.

Trần Văn Hùng, Lê Phước Toàn, Trần Văn Dũng, Ngô Ngọc Hưng. 2016. Hình thái và tính chất lý hóa học đất phèn vùng Tứ giác Long Xuyên. Tạp Chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số Chuyên đề Nông nghiệp xanh tháng 11/2016. ISSN 1859-4581. Trang 57-65.

Lê Phước Toàn, Trần Ngọc Hữu, Trần Văn Hùng, Trần Văn Dũng, Ngô Ngọc Hưng. 2016. Đặc điểm đất phèn vùng trũng Sông Hậu. Tạp chí Khoa học đất số 49/2016. ISSN 2525-2216.

Trần Văn Hùng, Lê Văn Dang, Ngô Ngọc Hưng. 2017. Ảnh hưởng của bón lân bọc Dicacboxylic axit Polime (DCAP) đến hàm lượng lân dễ tiêu trong đất, hấp thu lân và năng suất lúa trên đất phèn. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017, tập 15, số 4: 371-379.

Trần Văn Hùng, Lê Văn Dang, Ngô Ngọc Hưng. 2017. Ảnh hưởng của bón lân bọc Dicacboxylic axit Polime (DCAP) đến hàm lượng lân dễ tiêu trong đất, hấp thu lân và năng suất lúa trên đất phèn. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017, tập 15, số 4: 371-379.

Trần Văn Hùng, Lê Phước Toàn, Trần Văn Dũng, Ngô Ngọc Hưng. 2017. Hình thái và tính chất lý, hóa học đất phèn vùng Đồng Tháp Mười. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu 2017 (2). ISSN 1859-2333. Trang 1-10.

 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

 

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
 Họ và tên: Nguyễn Hữu Kiệt                                    Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1978            Nơi sinh: Quận Ô Môn, Cần Thơ      

Quê quán: Phường Long Hưng, Q. Ô Môn, TP Cần Thơ.

Dân tộc: Kinh.            Tôn giáo: Không

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 29/2, KV3, P.An Khánh, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ

Điện thoại liên hệ: 07103-894943, DĐ: 0919.280.863. E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.   

Ngày vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: 01/10/1993. 

Ngày vào Đảng CSVN: 27/7/2001.

Chức vụ cao nhất về chính quyền và đoàn thể đã qua (nơi, thời gian): Bí thư chi bộ Sinh viên Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng từ 2004- 2010; Bí thư Đoàn Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ từ 2004- 2006.

Đơn vị công tác: Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi trường & TNTN, Trường Đại học Cần Thơ

Ngạch viên chức: Giảng viên                                    Thâm niên giảng dạy: 02 năm         

Trình độ chuyên môn cao nhất: Tiến sĩ
 II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính qui                                              Nơi đào tạo: Trường Đại học Cần Thơ       
Ngành học chuyên môn: Quản lý đất đai     Năm tốt nghiệp: 2002              
2.  Thạc sĩ
Thời gian đào tạo: 2006- 2008                                Nơi đào tạo: Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành đào tạo: Khoa học đất
Tên luận văn: Đặc tính môi trường đất và nước của các mô hình canh tác vùng nuôi tôm thuộc huyện Mỹ Xuyên, Long Phú và Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng.
Tháng, năm được cấp bằng: 04/02/2009
3. Tiến sĩ
Thời gian đào tạo: 2014-2019                                Nơi đào tạo:  Trường ĐH kỹ thuật tổng hợp Dortmund, CHLB Đức.

Chuyên ngành đào tạo: Ngành Quy hoạch không gian 
4. Tham dự các cuộc hội nghị khoa học kỹ thuật

Tham dự khoá tập huấn bằng tiếng Anh và được cấp chứng nhận về “GIS Applications in Land Resource and Land Use Studies” do Tiến sĩ Jetse Stoorvogel, Wageningen University giảng dạy tại Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam từ 22-29/6/2004.

Tham dự khoá tập huấn về “Quy họach sử dụng đất” do Tổng cục quản lý đất đai thuộc Bộ Tài nguyên và môi trường giảng dạy tại UBND TP Cần Thơ, Việt Nam vào tháng 4/2010.

Tham dự Hội thảo khoa học “Quy trình xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng đất cấp cơ sở” tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Hà Nội, Việt Nam ngày 07/11/2010.

Báo cáo tại “Hội nghị GIS toàn quốc năm 2010” tổ chức tại Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam ngày 05/11/1010.

Báo cáo tại Hội thảo quốc tế “Vấn đề môi trường trong nông nghiệp và phát triển nông thôn” tổ chức tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam ngày 18/6/2011.

Tham dự khóa tập huấn và được cấp chứng nhận về “Ứng dụng các phương pháp mới trong đánh giá kinh tế, xã hội và môi trường” tại Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam ngày 19/9/2012.

Tham dự khóa tập huấn bằng tiếng Anh và được cấp chứng nhận về “Phần mềm mô phỏng năng suất lúa ORYZA2000” do Giáo sư Tri Deri Setiyono của Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) giảng dạy tại  Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam từ ngày 2-5/10/2012.

Tham dự khóa tập huấn bằng tiếng Anh và được cấp chứng nhận về “Mô hình mô phỏng đa tác tử” do các chuyên gia của Viện nghiên cứu và phát triển (Pháp) giảng tại Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam từ ngày 12-16/11/2012.

Báo cáo tại Hội nghị khoa học nông nghiệp “Phát triển nông nghiệp bền vững” tại Trường Đại học Cần Thơ ngày 23/11/2012.

Tham dự hội nghị chuyên đề quốc tế bằng tiếng Anh về Môi trường sông Mekong do Trung tâm không gian Đức tổ chức từ ngày 5 đến 7/3/2013.

Tham dự khóa tập huấn bằng tiếng Anh về Ứng dụng viễn thám xác định các vùng trồng lúa phục vụ đảm bảo an ninh lương thực và bảo hiểm nông nghiệp ở vùng Đông Nam Á (RIICE-IRRI) do Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) và Trường Đại học Cần Thơ phối hợp tổ chức từ ngày 27 đến 31/5/2013.

Tham dự tập huấn khóa học mùa hè về Khoa học xã hội “Khái niệm và quản lý rủi ro. Các cách tiếp cận phương pháp luận ứng dụng trong phát triển” do Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS), Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Viện nghiên cứu Phát triển (IRD), Viện Viễn đông Bác Cổ (ÈFFO), Đại học Nantes, Cơ quan Đại học Pháp ngữ (AUF) và Đại học Đà Lạt đồng tổ chức từ ngày 19 đến 27 tháng 7 năm 2013 tại Đà Lạt, Việt Nam.

Tham dự khóa tập huấn bằng tiếng Anh về “Mô hình hóa cảnh quan” do Trường Đại học Hohenheim, Đức tổ chức từ ngày 02 đến ngày 06 tháng 8 năm 2013 tại Quảng Ninh, Việt Nam.

Báo cáo tại Hội thảo toàn quốc về công nghệ thông tin năm 2003 tổ chức tại Trường Đại học Cần Thơ ngày 01/11/2013.

Hướng dẫn tập huấn cho cán bộ địa phương “Công cụ hỗ trợ quyết định sử dụng đất đai trong điều kiện biến đổi khí hậu” phần “Mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính tối ưu hóa trong sử dụng tài nguyên đất đai” trong khuôn khổ dự án CLUES  “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long: sự thích ứng của các hệ thống canh tác trên nền lúa” từ ngày 11-14/3/2014 do Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ tổ chức.  

Planning and Management of Rural Development Programmes (National Institute of Rural Development, India, 2014).

Workshop in Kölpinsee, Germany on Modelling and Simulation of Ecosystems (2015).

  1. Ngoại ngữ          
  • Anh văn: Thông thạo
  • Tiếng Đức: B2.1

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
1. Các hoạt động chuyên môn đã thực hiện

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm trách

2002- 2006

Bộ môn Khoa học đất và Quản lý đất đai, Khoa nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ

- Tham gia nghiên cứu trong chương trình POND hợp tác giữa Khoa Nông nghiệp và Hà Lan; tham gia nghiên cứu cho các chương trình NCKH hợp tác với tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Cà Mau.
- Giảng dạy môn “Đánh giá đất đai”, “Quy hoạch sử dụng đất” cho sinh viên chính qui và sinh viên hệ vừa học vừa làm.
 

2007- 2008

Bộ môn Khoa học đất và Quản lý đất đai, Khoa nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ

- Tham gia nghiên cứu cho các chương trình nghiên cứu hợp tác với tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Cà Mau và các đề tài cấp Bộ, Trường.
- Giảng dạy môn “Đánh giá đất đai”, “Quy hoạch sử dụng đất” cho sinh viên hệ vừa học vừa làm.
 

2009- 2010

Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi trường & TNTN, Trường Đại học Cần Thơ

- Tham gia nghiên cứu cho các chương trình nghiên cứu hợp tác địa phương với các tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau, tỉnh Trà Vinh và 01 đề tài cấp Bộ
-  Cụ thể trong thời gian (từ 01/09/2009 đến 01/9/2010) tôi là giảng viên tập sự dạy với sự hướng dẫn của PGs.Ts Lê Quang Trí tôi đã được phân công tiếp tục nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên thực hiện luận văn tốt nghiệp và giảng dạy những môn học như: Lưu trữ và quản lý hồ sơ địa chính; Quy hoạch phân bố sử dụng đất (cho hệ chính qui và hệ vừa học vừa làm); Đánh giá đất đai (Hệ vừa học vừa làm) và đã quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch giảng viên từ tháng 9/2010.
 

2011- hiện tại

Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi trường & TNTN, Trường Đại học Cần Thơ

- Tham gia nghiên cứu trong chương trình CLUES, hợp tác giữa Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu trường Đại học Cần Thơ với Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long: sự thích ứng của các hệ thống canh tác trên nền lúa” (Dự án CLUES) do Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Úc (ACIAR) tài trợ.;

- Tham gia trong các chương trình nghiên cứu hợp tác với tỉnh Cà Mau và các đề tài cấp Bộ, Trường.

-  Giảng dạy những môn học như:; Quy hoạch phân bố sử dụng đất; Chiến lược phát triển bền vững tài nguyên đất; Đánh giá đất đai; Lưu trữ và quản lý hồ sơ địa chính.

2. Hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ:
            Đồng hướng dẫn, học viên cao học  Đồng Ngọc Phượng, luận văn thạc sĩ “Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp và đề xuất kiểu sử dụng đất hiệu quả tại vùng đệm xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang”, bảo vệ thành công vào ngày 05/4/2012
IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện

TT

Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp(Cơ sở, bộ ngành, trường…)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Liên kết phần mềm PRIMER và RESTORE để đánh giá tính bền vững các mô hình canh tác ở vùng chuyển đổi nuôi trồng thủy sản mặn lợ ở tỉnh Cà Mau và Sóc Trăng

2008

(loại khá)

Cấp Trường Đại học Cần Thơ

Chủ trì

2

Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng quy trình phân tích hệ thống canh tác và đánh giá đất đai đa mục tiêu 02 cấp xã và huyện làm cơ sở quy hoạch sử dụng đất đai bền vững

2008

Cấp Bộ

Tham gia

3

Theo dõi sự thay đổi và đánh giá chất lượng đất vùng nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc  Trăng. Cụ thể trong vùng nuôi tôm mặn lợ thuộc 03 huyện Mỹ Xuyên, Long Phú và Vĩnh Châu

2008

Cấp ngành

(Sở KHCN tỉnh Sóc Trăng)

Tham gia

4

Ứng dụng phần mềm PRIMER trong phân vùng thích nghi đất đai cấp huyện

2009

(loại tốt)

Cấp Trường Đại học Cần Thơ

Chủ trì

5

Ứng dụng một số công cụ hỗ trợ quyết định trong công tác quy hoạch và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai

2009

Cấp Bộ

Tham gia

6

Mối quan hệ giữa đánh giá đất đai định tính và định lượng kinh tế làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai bền vững

2010

Cấp Bộ

Tham gia

7

Tác động của việc khai thác tầng canh tác đến sử dụng tài nguyên đất bền vững tại Trà Vinh

2011

Cấp ngành

(Sở KHCN tỉnh Trà Vinh)

Tham gia

8

Đánh giá thích nghi đất đai kết hợp với ứng dụng phương pháp toán tối ưu đề xuất quy mô, kiểu sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai bền vững cấp huyện

2011

(loại tốt)

Cấp Trường Đại học Cần Thơ

Chủ trì

10

Xây dựng các mô hình canh tác hiệu quả trên vùng đất phèn khu vực tái định cư khí điện đạm xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

2012

Cấp ngành

Tham gia

11

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long: sự thích ứng của các hệ thống canh tác trên nền lúa” (Dự án CLUES) do
Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Úc (ACIAR) tài trợ.;

      2014

Hợp tác quốc tế

Tham gia

2. Sách và giáo trình xuất bản (liệt kê theo các ô dưới đây, đánh dấu (+) vào ô tươngứng  “tác giả” hoặc “đồng tác giả”)
3. Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố (liệt kê công trình   theo thứ tự : Tên tác giả; Tên bài báo; Tên Tạp chí và số của tạp chí; trang đăng bài báo; Năm xuất bản, nhà xuất bản của Tạp chí)

  1. Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Nguyễn Hữu Kiệt, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Thị Song Bình. Đánh giá hiệu quả kinh tế các hệ thống canh tác ở các vùng sinh thái ven biển tỉnh Sóc Trăng. Kỷ yếu hội nghị khoa học Phát triển bền vững vùng Đồng bằng Sông cửu Long sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO),năm 2007. Trường Đại học Cần Thơ.
  2. Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Thị Song Bình, Nguyễn Hữu Kiệt, Võ Văn Chiến. Đánh giá sự thay đổi đặc tính đất và sử dụng đất của 03 huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 59- 68, số 9 năm 2008. Trường Đại học Cần Thơ.
  3. Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Nguyễn Hữu Kiệt. Đánh giá sự thay đổi chất lượng đất nuôi tôm mặn - lợ vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ. Chuyên đề: Sản xuất luân canh tôm- lúa Đồng bằng Sông Cửu Long, trang 55-70, năm 2009. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  4. Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Thị Song Bình, Nguyễn Hữu Kiệt. Đánh giá thích nghi đất đai và mô hình canh tác trên vùng đệm Vồ Dơi Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Cà Mau. Sách Bảo tồn rừng tràm và đất than bùn vùng U Minh Hạ, Cà Mau. Trang 140- 162. Năm 2009. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  5. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ. Ứng dụng phần mềm ALES, PRIMER kết nối với GIS trong đánh giá đất đai tại huyện Hồng dân, tỉnh Bạc Liêu. Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2010. Trang 328- 334. Năm 2010. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  6. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Võ Thị Gương. Đặc tính môi trường đất của các mô hình canh tác vùng nuôi tôm thuộc huyện Mỹ Xuyên, Long Phú và Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng. Kỷ yếu hội nghị khoa học Phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với sự biến đổi khí hậu. Phần II. Trang 345- 354. Năm 2010. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  7. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, Võ Thị Gương. Ảnh hưởng của việc khai thác tầng A & B trên đất canh tác lúa đến thu nhập của nông dân tại hai huyện Càng Long và Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Kỷ yếu hội nghị khoa học Phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với sự biến đổi khí hậu. Phần II. Trang 327- 336. Năm 2010. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  8. Nguyễn Hữu Kiệt,Lê Quang Trí, Võ Thị Gương. Đánh giá sự mặn hóa và đặc tính hóa học môi trường đất nước trong mô hình tôm lúa vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu hội thảo Vấn đề môi trường trong nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ngày 18/6/2011. Trang 245- 258.
  9. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, Trần Thanh Nhiên.Ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá thích nghi đất đai cấp huyện. Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Số 19b năm 2011. Trang 158- 167.
  10. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt. Mô hình canh tác có hiệu quả cho vùng bị ảnh hưởng bởi dự án xây dựng nhà máy khí- điện- đạm tại xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Số 22a năm 2012. Trang 88- 97.
  11. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt. Phân tích hiệu quả kinh tế và đánh giá thích nghi đất đai cho các kiểu sử dụng đất tại vùng đệm xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, Kiên Giang. Kỷ yếu hội nghị khoa học nông nghiệp “Phát triển nông nghiệp bền vững” tại Trường Đại học Cần Thơ ngày 23/11/2012. Trang 425- 434. Năm 2012. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  12. Nguyễn Hữu Kiệt, Võ Thị Gương, Dương Nhựt Long, Nguyễn Hồng Giang. Xây dựng mô hình canh tác hiệu quả trên vùng đất phèn khu vực tái định canh khí- điện- đạm huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 11 năm 2012. Trang 119- 123.
  13. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt. Phân vùng sinh thái nông nghiệp và đánh giá thích nghi đất đai tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Số 23a năm 2012. Trang 69- 78.
  14. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Bằng Thanh Bình. Đánh giá thích nghi đất đai kết hợp ứng dụng phương pháp toán tối ưu kinh tế làm cơ sở quy hoạch sử dụng đất đai bền vững tại huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ. Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Môi trường, Tài nguyên thiên nhiên và Biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng Sông Cửu Long” ngày 22/3/2013 tại Trường Đại học Cần Thơ. Trang 622- 632.
  15. Nguyễn Hữu Kiệt,Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Nguyễn Tuấn Anh. Ứng dụng mô hình STELLA dự đoán sự sodic hóa trong đất vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc về công nghệ thông tin năm 2003 tổ chức tại Trường Đại học Cần Thơ ngày 01/11/2013. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ năm 2013. Trang 27-36
  16. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, Nguyễn Văn Bạo. Đánh giá thích nghi đất đai và đề xuất kiểu sử dụng đất có hiệu quả tại vùng đệm xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, Kiên Giang. . Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 12 năm 2013. Trang 51-60.
  17. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Lưu Thanh Sang. Nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng tại tỉnh Vĩnh Long từ năm 1993 đến năm 2010. Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Số 29anăm 2013. Trang 89-95
  18. Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí, Bằng Thanh Bình, Thiều Quang Thiện. Đánh giá thích nghi đất đai kết hợp ứng dụng phương pháp toán tốii ưu làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 30a năm 2014. Trang 70-77
  19. Nguyễn Hữu Kiệt, Thiều Quang Thiện, Lê Quang Trí, Ngô Thị Kim Ngọc. Ứng dụng mô hình toán tối ưu hóa đa mục tiêu và xác định trọng số trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên lần 4, ngày 17 và 18/6/2014 tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 89.
  20. PHAM THANH VU, LE QUANG TRI, NGUYEN HIEU TRUNG, NGUYEN HUU KIET, Optimization for land use planning option in Bac Lieu province. Science and Technology Journal of Agriculture and Rural Development, Viet Nam, (August 2014). Page 13- 20.
  21. KIET, N.H; THINH, N.X. Apply fuzzy set theory in evaluating sustainable agricultural land suitability. A case study in four coastal districts in Soc Trang province, Viet Nam. Rhombos-Verlag, Berlin (2016).
  22. KIET, N.H. Combination between land suitability evaluation and multi-objective optimization mathematics model to sustainable agricultural land use planning in the coastal zone of the Mekong Delta, Viet Nam. Eldorado - Repositorium der TU Dortmund (June, 2019).

 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Nguyễn Thị Song Binh                                           Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 25/12/1973                                        Nơi sinh: Cà Mau

Quê quán: Cà Mau                                                                     Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Thạc sĩ                                                           Năm phong học vị:

Chức danh khoa học cao nhất: Giảng viên                            Năm phong: 2013

Chức vụ:                                                                                     

Đơn vị công tác: Khoa Môi trường & TNTN

Địa chỉ liên lạc: Khu dân cư 515 lô 103 đường 30/4, P. Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, TPCT

Điện thoại liên hệ: 0939121848                                 E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học

Hệ đào tạo: Mở rộng

Nơi đào tạo: Tp. Hồ Chí Minh

Ngành học chuyên môn: Kinh tế

Nước đào tạo: Việt Nam                                               Năm tốt nghiệp: 2006          

  1. Sau đại học

Bằng Thạc sỹ chuyên ngành: Kinh tế                        Năm cấp bằng: 2010

Nơi đào tạo: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh      

Tên chuyên đề luận án bậc cao nhất: Giải pháp phát triển kênh phân phối rau an toàn ở Đồng bằng sông Cửu Long

  1. Ngoại ngữ:  Anh văn Mức độ sử dụng: Khá

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm trách

1997 – 2009

Bộ môn Khoa Học Đất & QLĐĐ – Khoa Nông nghiệp & SHUD

- Nghiên cứu viên
- Giảng dạy thực hành

2009 – 7/2011

Bộ môn Tài nguyên đất đai – khoa Môi trường & TNTN

- Nghiên cứu viên
- Giảng dạy thực hành

8/2011 – 2013

Bộ môn Tài nguyên đất đai – khoa Môi trường & TNTN

Tập sự giảng dạy

2013 – Nay

Bộ môn Tài nguyên đất đai – khoa Môi trường & TNTN

Giảng viên

 IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, Trường

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội tại Đầm Dơi – Cà Mau (MHO8)

2000

Hợp tác quốc tế

Tham gia

2

Khảo sát xây dựng bản đồ đất, xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất vùng đệm U Minh Thượng

2001

địa phương

Tham gia

3

Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất đai huyện Giá Rai tỉnh Bạc Liêu

2002

địa phương

Tham gia

4

Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng

2004

địa phương

Tham gia

5

Quy hoạch vùng sinh thái nông  nghiệp huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh

2006

địa phương

Tham gia

6

Đánh giá chất lượng đất vùng nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc  Trăng. Cụ thể trong vùng nuôi tôm mặn lợ thuộc 03 huyện Mỹ Xuyên, Long Phú và Vĩnh Châu

2008

Cấp tỉnh

Tham gia

7

Đánh giá hiệu quả các mô hình trên đất phèn

2011

Hợp tác quốc tế

Tham gia

8

Cải thiện năng suất chất lượng cây khóm ở Gò Quao, Kiên Giang

2011

Cấp Tỉnh

Tham gia

9

Hiệu quả các mô hình canh tác vùng đất phèn

2012

Cấp Trường

Chủ trì

10

Sinh kế bền vững trong quá trình chuyển đổi sử dụng đất đai do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

2015

Cấp Trường

Chủ trì

11

Giải pháp phân tích lợi ích trong sử dụng đất theo hướng sinh thái bền vững

2019

Cấp Trường

Chủ trì

 2. Các công trình khoa học đã công bố:

TT

Tên công trình

Năm

công bố

Tên tạp chí/NXB

1

Socio-Economic Aspects of farming systems in Vinh Loi, Thanh Phu, and Dam Doi districts, Mekong Delta, Vietnam.

 

2002

Selected papers of the workshop on Integrated Management of Coastal Resources in the Mekong Delta, Vietnam. Wageningen University. ISBN 90-6754-674-7.

2

Đánh giá hiệu quả kinh tế các hệ thống canh tác ở các vùng sinh thái ven biển tỉnh Sóc Trăng.

 

2007

Kỷ yếu hội nghị khoa học Phát triển bền vững vùng Đồng bằng Sông cửu Long sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO), năm 2007. Trường Đại học Cần Thơ

3

Đánh giá thích nghi đất đai và mô hình canh tác trên vùng đệm Vồ Dơi Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Cà Mau. Sách Bảo tồn rừng tràm và đất than bùn vùng U Minh Hạ, Cà Mau. Trang 140- 162.

2009

Nhà xuất bản Nông nghiệp

4

Hiệu quả kinh tế xã các mô hình canh tác có triển vọng trên vùng đất phèn tại xã Vĩnh Thắng, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang

2013

Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ

5

Giải pháp bền vững cho sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng

2020

Tạp chí Khoa học đất