- Viết bởi Le Bang
- Chuyên mục: Cơ sở vật chất
- Lượt xem: 5367
PHÒNG THÍ NGHIỆM TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
Land Resource Laboratory
- Người phụ trách: TS. Huỳnh Thị Thu Hương, Trưởng phòng thí nghiệm.
- Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Điện thoại: 0903911211
CHỨC NĂNG
Phòng thí nghiệm Tài nguyên Đất đai có chức năng phục vụ giảng dạy đại học và sau đại học các môn học thuộc chuyên ngành Quản lý đất đai, Lâm sinh, Khoa học đất, Trồng trọt, Nông học, Phát triển nông thôn… phục vụ phân tích, đánh giá các chỉ tiêu về lý, hóa học đất, nước, phân bón và cây trồng cho sinh viên và học viên thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Ngoài ra, phòng thí nghiệp Tài nguyên Đất đai còn là nơi triển khai các nghiên cứu khoa học, phục vụ cho các nghiên cứu khoa học cấp trường, địa phương và hợp tác quốc tế của Bộ Môn Tài nguyên Đất đai và Khoa Môi trường & TNTN.
Cùng với hoạt động nghiên cứu khoa học, phòng thí nghiệm cũng là nơi tổ chức các lớp tập huấn chuyên ngành, các diễn đàn thảo luận chuyên sâu về lĩnh vực quản lý đất đai, khoa học đất, môi trường đất và nước ở ĐBSCL
NHIỆM VỤ
Giảng dạy thực tập cho sinh viên trong các môn học liên quan đến khảo sát phân loại đât, đánh giá chất lượng đất, độ phì đất và thoái hóa đất nông nghiệp các môn học thuộc chuyên ngành Quản lý đất đai, Lâm sinh, Khoa học đất, Trồng trọt, Nông học, Phát triển nông thôn…
Hỗ trợ sinh viên, học viên trong việc thực hiện phân tích các chỉ tiêu hóa học, vật lý phục vụ đề tài tốt nghiệp cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh
Thực hiện phân tích các chỉ tiêu về vật lý, hóa học đất, nước, thực vật và phân bón như sau:
- Vật lý đất:
- Khoan và mô tả phẫu diện đất,
- Phân tích sa cấu, tỉ trọng, dung trọng, ẩm độ đất,
- Phân tích các thành phần khoáng trong đất, sa cấu đất,
- Phân tích độ chặt, độ cứng của đất.
- Hóa học:
- Phân tích pH, EC, dung lượng cation trao đổi CEC,
- Phân tích các cation trao đổi như Ca, Mg, K, Na, Al
- Phân tích N tổng số, N hữu dụng NH4+, NO3-.
- Phân tích P tổng số và hữu dụng và nhiều thành phần P khác trong đất
- Phân tích chất hữu cơ, acid humic, và fulvic
- Phân tích vi lượng và kim loại nặng dạng tổng số và dạng trao đổi, liên kết hữu cơ
Ngoài ra, phòng thí nghiệm Tài nguyên Đât đai còn tổ chức thực hiện:
- Xây dựng các tiêu bản phẫu diện đất cơ bản cho ĐBSCL phục vụ nghiên cứu về hình thái và vi hình thái trong đất hỗ trợ trong công tác quy hoạch sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai.
- Xây dựng tiêu bản thực vật rừng ngập (mặn và ngọt), cây dược liệu quí ở ĐBSCL phục vụ công tác bảo tồn, khai thác và quản lý hiệu quả tài nguyên rừng.
TRANG THIẾT BỊ CHÍNH
STT |
Tên thiết bị |
Số lượng |
Hình ảnh |
1 |
Khoan phẫu diện đất |
10 bộ |
|
2 |
Ring lấy mẫu đất |
3 bộ |
|
3 |
Máy đo pH, EC ngoài đồng |
4 bộ |
|
4 |
Máy đo pH, EC trong phòng TN |
2 bộ |
|
5 |
Cân phân tích 4 số lẻ |
1 cân |
|
6 |
Cân phân tích 3 số lẻ |
1 cân |
|
7 |
Cân phân tích 2 số lẻ |
1 cân |
|
8 |
Tủ sây |
2 tủ |
|
9 |
Quyển so màu Mulsell |
10 quyển |
|
10 |
Thiết bị đo độ ẩm |
4 cái |
|
11 |
Kệ phơi mẫu |
5 |
|
12 |
Tủ hút ẩm trữ mẫu |
2 tủ |
HỌC PHẦN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY
Đại học: giảng dạy thực hành cho các môn học có liên quan cho sinh viên đại học các ngành Quản lý Đất đai, Khoa học đất, Lâm sinh, Trồng trọt, Nông học và Phát triển nông thôn. Bao gồm các môn như sau:
- Thỗ nhưỡng A (NN230).
- Đánh giá đất (NN508).
- Quản lý khai thác tài nguyên đất đai (NN176)
- Nguồn gốc và phân loại đất (NN276)
- Khảo sát lập bản đồ đất (NN540).
- Thực tập giáo trình (NN261)
Sau đại học: Giảng dạy thực hành cho học viên sau đại học các ngành Quản lý đất đai và Khoa học đất. Bao gồm các môn
- Đánh giá đất đai nâng cao (MT659)
- Xây dựng bản đồ tài nguyên đất đai (MTD617)
- Thực tập giáo trình (MT661)
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Hoat động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực phân tích, đánh giá và quản lý tài nguyên môi trường đất và nước. Những nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học của Phòng thí nghiệm sẽ tập trung chủ yếu vào:
- Nghiên cứu phân tích các đặc tính lý hóa của tài nguyên đất phục vụ cho các dự án chương trình của công tác đánh giá, phân vùng, quy hoạch và thiết kế nông nghiệp.
- Nghiên cứu phân tích các chỉ tiêu về môi trường của tài nguyên đất, nước và không khí.
- Nghiên cứu và áp dụng các phương pháp tiên tiến, tiêu chuẩn mới trong phân tích đất và môi trường.
- Hợp tác với các cơ quan, cá nhân trong và ngoài nước về nghiên cứu khoa học, về nhu cầu phân tích trong công tác phân tích đất và môi trường.
HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
|
|
|
XUẤT BẢN
Quốc tế:
- Kuenzer, Valentin Heimhuber, John Day, Ollo Varis, Tom Bucx, Rabrice Renaud, Liu Gaohuan, Vo Quoc Tuan, Thorsten Schlurmann, William Glamore. 2020. Profiling resilience and adaptation in mega deltas: A comparative assessment of the Mekong, Yellow, Yangtze, and Rhine deltas. Journal of Ocean and Coastal Management 198 (2020) 105362. Elsevier. http://doi.org/10.1016/j.ocecoaman.2020.105362
- Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Phan Chí Nguyện, Trần Văn Dũng, Nguyễn Thế Cường, Ngô Thị Phong Lan. Estimating the criteria affected to agricultural production: A case of Chau Thanh district, Vietnam. Asian J Agric Rural Dev. 2020;10 (1):463–72.
- Vo Quang Minh, Le Quang Tri, Le Van Khoa, Pham Thanh Vu, Thai Thanh Du. 2020. Limitation and Recommendation for Rice Cultivation on the problem soils in the Southern region of Vietnam, số 54 (2020), 617-622. Indian Journal of Agricultural Research.
- Vo Quang Minh, Pham Thanh Vu, Le Van Khoa, Thai Thanh Du, Le Quang Tri, Tran Van Dung. 2020. Major Land Uses on Acid Sulfate soils of Hau Giang province, Vietnam. International Journal of Environment, Agriculture and Biotechnology, Vol.5,Issue1, 192 – 196. ISSN 2456-1878. https://dx.doi.org/10.22161/ijeab.51
- Vo Quang Minh, Le Van Khoa, Thai Thanh Du, Pham Thanh Vu, Le Quang Tri. 2020. Prediction of Orchard Soils Degradation using Munsell Soil Color. International Journal of Innovative Technology and Exploring Engineering. Vol 9, Issue 6, 338 – 343. ISSN 2278-3075. http://doi.org/10.35940/ijitee.F3482.049620
Trong nước
- Thái Thành Dư, Võ Quang Minh, Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Lê Văn Khoa, Trần Văn Dũng, Phan Chí Nguyện, Nguyễn Thị Hà Mi. 2019. Các đặc tính phân loại đất và sự phân bố đất tỉnh An Giang phân loại theo WRB 2006 tỉ lệ 1:100.000. Tạp chí Khoa học Đất, số 56, 5-10. ISSN 2525 – 2216
- Nguyễn Thị Phương Đài, Võ Quang Minh, Lê Văn Khoa. 2018. Kết hợp phân bón vô cơ và phân bã bùn mía trong cải thiện đặc tính đất và năng suất lúa vùng đê bao Huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học Đất Việt Nam, số 53, 31–37.
- Ngô Nam Thạnh, Võ Quang Minh, Lê Việt Dũng. 2018. Ảnh hưởng của phân sỉ thép đến năng suất lúa ở vùng đất phèn tại tỉnh Kiên Giang và Hậu Giang. Tạp chí khoa học Đất Việt Nam, số 53, 48–54.
- Nguyễn Thị Phương Đài, Võ Quang Minh, Lê Văn Khoa, Thái Thành Dư. 2018. Đánh giá đặc tính độ phì nhiêu đất lúa theo hệ thống FCC và đề xuất giải pháp cải thiện độ phì nhiêu đất tỉnh An Giang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số chuyên: 150–59.
- Nguyễn Thị Ngọc Lan, Võ Quang Minh, Phạm Thanh Vũ, and Thái Thành Dư. 2018. Nghiên cứu tính bền vững của các mô hình canh tác có triển vọng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 54, 126–35. ISSN: 1859-2333
- Ngô Nam Thạnh, Võ Quang Minh, and Lê Việt Dũng. 2018. Đánh giá sự thay đổi sử dụng đất giai đoạn 2000-2011 và xu hướng thay đổi trong tương lai trên vùng đất phèn tại Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ tập 54, 157–63. ISSN: 1859-2333 (cập nhật ngày 27/8/2019)
- Võ Quang Minh and Lê Quang Trí, “Mối quan hệ giữa các tầng và đặc tính chẩn đoán đất thâm canh lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long với hệ thống phân loại khả năng độ phì đất FCC,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol. 48 (B), pp. 111–115, 2017.
- Nguyễn Thị Phương Đài, Võ Quang Minh, and Lê Văn Khoa, “Đánh giá tiềm năng suy giảm độ phì nhiêu đất tỉnh An Giang,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol. Môi trường, no. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, pp. 11–17, 2017.
- Thái Thành Dư, Ông Văn Ninh, Phạm Thanh Vũ, Trần Văn Dũng, Võ Quang Minh, and Lê Quang Trí, “Các đặc tính phân loại đất theo hệ thống phân loại WRB 2006 tỉnh Hậu Giang tỉ lệ 1/100.000,” Tạp chí Khoa học Đất, vol. 52, pp. 10–15, 2017.
- Võ Quang Minh, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Trần Văn Dũng. 2016. Chuyển đổi chú giải bản đồ đất Đồng bằng sông Cửu Long phân loại theo hệ thống WRB 1998 sang WRB 2006. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Nông nghiệp 2016. 10-21.
- Viết bởi Le Bang
- Chuyên mục: Cơ sở vật chất
- Lượt xem: 6687
- Tên phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm GIS -Viễn thám - GIS - Remote Sensing Lab
- Người phụ trách: PGs. Ts. Võ Quốc Tuấn, Trưởng phòng thí nghiệm.
- Email liên hệ: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.; Điện thoại: 0913604111
- Chức năng
Phòng thí nghiệm GIS – Viễn thám có chức năng phục vụ giảng dạy đại học và sau đại học các môn học thuộc chuyên ngành Quản lý đất đai, Lâm sinh, Quản lý tài nguyên môi trường, Biến đổi khí hậu và quản lý đồng bằng. Ngoài ra, Phòng thí nghiệp GIS – Viễn thám còn là nơi triển khai các nghiên cứu khoa học, các đề tài trong nước và quốc tế thuộc lĩnh vực GIS, viễn thám, UAVs, bản đồ và các lĩnh vực có liên quan tới đo đạc.
- Nhiệm vụ
Phòng thí nghiệm “GIS&Viễn thám” được thành lập với nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu chuyên sâu các lĩnh vực liên quan tới việc ứng dụng ảnh viễn thám và phân tích không gian, đo đạc, bản đồ trong quản lý tài nguyên môi trường. Đồng thời, cũng là nơi phục vụ cho việc phát triển các ý tưởng của cán bộ và sinh viên trong lĩnh vực viễn thám-phân tích không gian, đo đạc bản đồ phục vụ công tác quản lý đất đai, khai thác và quản lý tài nguyên đất đai, môi trường.
- Thiết bị
STT |
Tên thiết bị |
Số lượng |
Hình ảnh |
1 |
Bộ máy toàn đạc điện tử: GTS-229 |
1 |
|
2 |
Bộ máy toàn đạc điện tử: GPT-3100N |
1 |
|
3 |
Bộ máy toàn đạc điện tử: GPT-7500 |
1 |
|
4 |
Bộ máy toàn đạc điện tử: Leica-TS09
|
1 |
|
5 |
Máy định vị GPS |
13 |
|
6 |
Máy thủy bình điện tử Orion+ 2LS |
2 |
|
7 |
Máy tính để bàn (HP Prodesk 400G2-G3250) |
30 |
- Học phần phụ trách giảng dạy, Lĩnh vực nghiên cứu
5.1 Học phần phụ trách giảng dạy Đại học:
- Hệ thống thông tin địa lý và định vị toàn cầu (GIS-GPS)
- Quản lý thông tin đất LIS-LIM
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu địa chính
- Đồ họa và thiết kế cảnh quan đô thị
- Mô hình hóa trong quản lý đất đai
- Kiểm kê và chỉnh lý biến động
- Viễn thám đại cương
- Viễn thám ứng dụng
- Viễn thám ứng dụng Lâm nghiệp
- Phân tích và Thiết kế HTTT địa chính
- Thống kê địa lý
- Kỹ thuật và ứng dụng UAV
- Trắc địa đại cương
- Đo đạc địa chính
- Đo đạc lâm nghiệp
- Kỹ thuật bản đồ địa chính
- Luận văn tốt nghiệp
5.2 Học phần phụ trách giảng dạy Sau Đại học
- Tin học chuyên ngành Quản lý đất đai
- Trắc địa ứng dụng
- Hệ thống định vị toàn cầu GPS trong quản lý đất đai
- Mô hình dự báo trong quy hoạch sử dụng đất
- Thống kê phép thí nghiệm ứng dụng
- Thống kê địa lý trong quản lý đất đai
- GIS và viễn thám ứng dụng
- Luận văn tốt nghiệp
5.3 Lĩnh vực nghiên cứu
PTN là nơi nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong các lĩnh vực, thực hiện xử lý các dữ liệu của các dự án hợp tác trong và ngoài nước. Bên cạnh đó phòng thí nghiệm là nơi cho các sinh viên, học viên nghiên cứu thực hiện các đề tài luận án tốt nghiệp liên quan đến lãnh vực GIS và Viễn thám, phục vụ cho việc giảng dạy, đào tạo của Khoa và trường.
- Định hướng nghiên cứu chính:
- Ứng dụng GIS-Viễn thám trong theo dõi tài nguyên và môi trường
- Mô hình hóa và dự báo
- Xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý, webgis về nông nghiệp, tài nguyên và môi trường
- Phát triển các phương pháp xử lý ảnh sử dụng Google Earth Engine
- Phát triển ứng dụng UAV
- Hợp tác quốc tế: Hiện tại PTN có hợp tác với các đơn vị như:
- Trung tâm GIS và Remote sensing-NCU,
- ĐH Wageningen
- Viện ITC (Hà Lan),
- ĐH Bonn của Đức,
- Viện Viễn Thám của Đức,
- Viện công nghệ Châu Á - AIT
- Hợp tác trong nước:
- Viện công nghệ vũ trụ
- Trung tâm ứng dụng công nghệ vệ tinh miền Nam
- Các sở Tài nguyên và môi trường các tỉnh
- Các sở Khoa học công nghệ các tỉnh
- Các viện nghiên cứu và trường đại học trong nước
- Một vài hình ảnh sinh viên thực tập
- Xuất bản
Tiếng Anh
Thuy, T. D., Tuan, V. Q., & Nam, P. K. (2021). Does the devolution of forest management help conserve mangrove in the Mekong Delta of Viet Nam? Land Use Policy, 106, 105440. doi:10.1016/j.landusepol.2021.105
Kuenzer, Claudia; Heimhuber, Valentin; Day, John; Varis, Olli; Bucx, Tom; Renaud, Fabrice; Gaohuan, Liu; Tuan, Vo Quoc; Schlurmann, Thorsten; Glamore, William (2020). Profiling resilience and adaptation in mega deltas: A comparative assessment of the Mekong, Yellow, Yangtze, and Rhine deltas. Ocean & Coastal Management, 198(), 105362–. doi:10.1016/j.ocecoaman.2020.105362
Setiyono, T. D., Quicho, E. D., Holecz, F. H., Khan, N. I., Romuga, G., Maunahan, A., Garcia, C., Rala, A., Raviz, J., Collivignarelli, F., Gatti, L., Barbieri, M., Phuong, D. M., Minh, V. Q., Tuan, V. Q., Intrman, A., Rakwatin, P., Sothy, M., Veasna, T., … Mabalay, M. R. O. (2019). Rice yield estimation using synthetic aperture radar (SAR) and the ORYZA crop growth model: development and application of the system in South and South-east Asian countries. International Journal of Remote Sensing, 40(21), 8093–8124. https://doi.org/10.1080/01431161.2018.1547457
Pham, L. T. H., Vo, T. Q., Dang, T. D., & Nguyen, U. T. N. (2019). Monitoring mangrove association changes in the Can Gio biosphere reserve and implications for management. Remote Sensing Applications: Society and Environment, 13(November 2018), 298–305. https://doi.org/10.1016/j.rsase.2018.11.009
Hoa, N. T., Tuan, V. Q., Thi, N., & Diep, H. (2018). Exploitation Development of Ca Mau Forestry Plants Base on Google Earth Engine (GEE) Foundation. International Conference on Geo-Informatics for Spatial - Infrastructure Development in Earth & Allied Sciences at Can Tho University, 22nd – 25th November 2018, 7, 2014–2019.
Tuan Quoc Vo, Tung Thanh Tran, Huong Thi Thu Huynh, Nhan Thi Kim Huynh, M. Q. V. (2018). Assessment of possibility of using sentinel -1 data in combination with Oryza model for rice production estimation: a case study in An giang province, Mekong delta. International Conference on Geo-Informatics for Spatial - Infrastructure Development in Earth & Allied Sciences at Can Tho University, 22nd – 25th November 2018, 287–292.
Hironori Arai, Ryo Yoshioka, Syunsuke Hanazawa, Vo Quang Minh, Vo Quoc Tuan, Tran Kim Tinh, Truong Quoc Phu, Chandra Shekhar Jha, Suraj Reddy Rodda, Vinay Kumar Dadhwal, Masayoshi Mano, and Kazuyuki Inubushi, 2016 Function of the methanogenic community in mangrove soils as influenced by the chemical properties of the hydrosphere. Soil Science and Plant Nutrition. Vol. 62, http://dx.doi.org/10.1080/00380768.2016.1165598
Ottinger, Marco; Clauss, Kersten; Vo, Quoc Tuan; Kuenzer, Claudia, 2016 Assessment of coastal aquaculture ponds in Asia with high resolution SAR Data. EARSeL Symposium 2016
Tuan Quoc Vo, C. Kuenzer, N. Oppelt, 2015. How remote sensing supports mangrove ecosystem service valuation: A case study in Ca Mau province, Vietnam. Ecosystem Services. Volume 14, August 2015, Pages 67-75, ISSN 2212-0416, http://dx.doi.org/10.1016/j.ecoser.2015.04.007.
T.Sato, V.Q.Tuan, S.Beebout, 2014: Impact of introducing Good Agricultural Practices into Rice Production in Can tho, Vietnam. ASA, CSSA & SSSA International Annual Meetings, Long Beach, CA, USA; 11/2014
Nelson, Andrew, Setiyono, Tri Rala, Arnel B. Quicho, Emma D. Raviz, Jeny V. Abonete, Prosperidad J. Maunahan, Aileen A. Garcia, Cornelia A. Bhatti, Hannah Zarah M. Villano, Lorena S. Thongbai, Pongmanee Holecz, Francesco Barbieri, Massimo Collivignarelli, Francesco Gatti, Luca Quilang, Eduardo Jimmy P. Mabalay, Mary Rose O. Mabalot, Pristine E. Barroga, Mabel I Bacong, Alfie P. Detoito, Norlyn T. Berja, Glorie Belle Varquez, Frenciso Wahyunto Kuntjoro, Dwi Murdiyati, Sri Retno Pazhanivelan, Sellaperumal Kannan, Pandian Nirmala Mary, Petchimuthu Christy Subramanian, Elangovan Rakwatin, Preesan Intrman, Amornrat Setapayak, Thana Lertna, Sommai Minh, Vo Quang Tuan, Vo Quoc Duong, Trinh Hoang Quyen, Nguyen Huu Van Kham, Duong Hin, Sarith Veasna, Touch Yadav, Manoj Chin, Chharom Ninh, Nguyen Hong (2014). Towards an perational SAR-based rice monitoring system in Asia: Examples from 13 demonstration sites across Asia in the RIICE project. Remote Sensing, 6(11), 10773–10812. https://doi.org/10.3390/rs61110773
Kuenzer, C., Guo, H., Schlegel, I., Tuan, V. Q., Li, X., & Dech, S. (2013). Varying scale and capability of envisat ASAR-WSM, TerraSAR-X scansar and TerraSAR-X Stripmap data to assess urban flood situations: A case study of the mekong delta in Can Tho province. Remote Sensing, 5(10), 5122–5142. https://doi.org/10.3390/rs5105122
Vo Quoc Tuan, Nguyen Nhu Do, Cao Quoc Dat, Vo Quang Minh, 2013: The Potential of Landsat-8 data for Mapping Mangrove Ecosystem. Proceedings of the 9th International Conference on Geo-information for Disaster Management, 9-11 December, 2013. Ha Noi, Vietnam. (oral presentation)
Kuenzer, C., & Tuan, V. Q. (2013). Assessing the ecosystem services value of can gio mangrove biosphere reserve: Combining earth-observation- and household-survey-based analyses. Applied Geography, 45, 167–184. https://doi.org/10.1016/j.apgeog.2013.08.012
Vo, QT., N. Oppelt., C, Kuenzer 2013. Quantifying Mangrove Ecosystem Services based on Remote Sensing and Household Surveys. Proceedings of the 35th International Symposium on Remote Sensing of Environment, 22-26 April, 2013, Beijing, China. (oral presentation)
QT Vo., OPPELT, N., and C. KUENZER, 2013: Remote Sensing in Mapping Mangrove Ecosystems - An Object-based Approach Remote Sensing 5(1), 183-201. doi:10.3390/rs5010183
QT Vo, C Kuenzer, QM Vo, F Moder, N Oppelt, 2012: Review of valuation methods for mangrove ecosystem services. Ecological Indicators 23, 431-446. doi:10.1016/j.ecolind.2012.04.022
KUENZER, C., CAMPBELL, I., ROCH, M., LEINENKUGEL, L., VO QUOC, T., and S. DECH, 2012: Understanding the Impacts of Hydropower Development in the context of Upstream-Downstream Relations in the Mekong River Basin. Sustainability Science. http://dx.doi.org/10.1007/s11625-014-0275-3
J Huth, C Kuenzer, T Wehrmann, S Gebhardt, QT Vo, S Dech, 2012: Land cover and land use classification with TWOPAC: towards automated processing for pixel-and object-based image classification. Remote Sensing 4 (9), 2530-2553. doi:10.3390/rs4092530
VO QUOC, T., KUENZER, C., VO QUANG, M., and N. OPPELT, 2012: Mangrove Ecosystem Services in the Mekong Delta: Combining Socio-Economic Household Surveying with Remote Sensing based Analyses. Proceedings of the 32dn International Geographical Congress, 26-30 August, Cologne, Germany (oral presentation)
Claudia Kuenzer, Andrea Bluemel, Steffen Gebhardt, Tuan Vo Quoc and S. Dech, 2011: Remote Sensing of Mangrove Ecosystems- A review. Remote Sensing 3 (5), 878-928. doi:10.3390/rs3050878
Vo, Q. T., Gebhardt., S., Vo, Q. M., Huth, J., & Kuenzer, C. (2010). How remote sensing supports economic evaluation of mangrove ecosystem services. In 31st Asian Conference on Remote Sensing 2010, ACRS 2010 (Vol. 1, pp. 160–165).
Tran, T. B., Wehrmann, T., Gebhardt, S., Klinger, V., Huth, J., Tuan, V. Q., & Kuenzer, C. (2010). Ontology based approach for geospatial semantic web. 31st Asian Conference on Remote Sensing 2010, ACRS 2010, 1, 641–646.
Tiếng Việt
Võ Quốc Tuấn, Nguyễn Tấn Lợi, Quãng Thị Dal, Trương Chí Quang, Phạm Quốc Việt (2021). Ứng dụng công nghệ UAV (drones) theo dõi và hỗ trợ cảnh báo sớm dịch hại vùng canh tác lúa tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Nguyễn Tấn Lợi, Huỳnh Nhựt Phi, Võ Quốc Tuấn (2020). Ứng dụng ảnh viễn thám theo dõi trữ lượng rừng ngập mặn tại Mũi Cà Mau. Hội nghị toàn quốc khoa học Trái Đất và Tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD 2020)
Nguyễn Kiều Diễm, Võ Quốc Tuấn (2020). Ứng dụng công nghệ UAV (Flycam) trong ước tính chiều cao cây hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng. Hội nghị toàn quốc khoa học Trái Đất và Tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD 2020)
Phạm Quốc Việt, Võ Quốc Tuấn (2020). Xử lý mây và Pan-sharpening ảnh Sentinel-2 theo dõi sự phát triển đô thị tại huyện đảo Phú Quốc. Hội nghị toàn quốc khoa học Trái Đất và Tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD 2020)
Võ Quốc Tuấn, Phạm Quốc Việt và Nguyễn Văn Thọ (2020). Tích hợp ảnh radar và ảnh quang học xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5A): 20-29.
Nguyễn Tấn Lợi, Nguyễn Thị Cẩm Tiên, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quốc Tuấn (2019). Ứng dụng ảnh vệ tinh Sentinel-2 trong đánh giá tình trạng sạt lở bờ sông Tiền và sông Hậu giai đoạn 2015 -2018. Hội Thảo Ứng Dụng GIS Toàn Quốc, 10.
Nguyễn Kiều Diễm, Nguyễn Thị Hồng Ngân, Võ Quốc Tuấn (2019). Đánh giá sự thay đổi hiện trạng sử dụng đất khu vực vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn từ năm 2008 đến 2018. Hội Thảo Ứng Dụng GIS Toàn Quốc, 10.
Võ Quốc Tuấn, Phan Thị Kiều Trinh, Nguyễn Tấn Lợi (2019). So sánh kết quả xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại Tp. Cần Thơ sử dụng hai loại ảnh Sentinel-2 và Landsat-8. Khoa Học Đất, 57, 92–96
Nguyễn Kiều Diễm, Trần Thị Kim Sa, Võ Quốc Tuấn (2019). Đánh giá sự thay đổi diện tích rừng phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu từ năm 2016 đến năm 2018 bằng ảnh Sentinel-2. Khoa Học Đất, 57, 78–81.
Võ Quốc Tuấn, Đặng Hoàng Khải, Huỳnh Thị Kim Nhân, Nguyễn Thiên Hoa (2018). Phát triển thuật toán giám sát lũ lụt vùng đồng bằng sông Cửu Long dựa vào nền tảng Google Earth Engine. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 54/9A, 29–36. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.157
Huỳnh Kim Nhân, Võ Quốc Tuấn (2018). Xây dựng phương pháp tính chiều cao cây rừng bằng phương pháp UAV. Kỷ Yếu Hội Thảo Ứng Dụng GIS Toàn Quốc, 536–541
Huỳnh Thị Kim Nhân, Võ Quốc Tuấn (2018). Ứng dụng viễn thám xác định vùng tranh chấp mặn ngọt phục vụ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bạc Liêu. Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc. NXB Nông nghiệp
Phạm Thanh Hoàng, Huỳnh Lê Duy Anh, Võ Quốc Tuấn (2018). Tích hợp mô hình Oryza và ảnh Sentinel-1 trong ước đoán năng suất lúa tỉnh Vĩnh Long. Kỷ Yếu Hội Thảo Ứng Dụng GIS Toàn Quốc 2018, 171–176.
Võ Quốc Tuấn, Đặng Hoàng Khải, Huỳnh Thị Kim Nhân, Nguyễn Thiên Hoa (2018). Phát triển thuật toán giám sát lũ lụt vùng đồng bằng sông Cửu Long dựa vào nền tảng Google Earth Engine. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 54/9A, 29–36. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.157
Nguyễn Thiên Hoa, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quốc Tuấn (2018). Đánh giá khả năng ứng dụng viễn thám trong xây dựng bản đồ hiện trạng rừng tỉnh Cà Mau. Kỷ Yếu Hội Nghị Lâm Sinh và Biến Đổi Khí Hậu Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long., 128–139
Dương Văn Khắc, Võ Quốc Tuấn (2018). Ứng dụng viễn thám trong ước tính sản lượng gỗ hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau. Kỷ Yếu Hội Nghị Lâm Sinh và Biến Đổi Khí Hậu Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long., 42–53.
Nguyễn Thiên Hoa, Trương Chí Quang, Phạm Đức Lợi, Võ Quốc Tuấn, Võ Quang Minh (2015). Mô hình Markov- Cellular Automata trong mô phỏng. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 196–202
Võ Quốc Tuấn, Võ Quang Minh (2009). Nghiên cứu mô phỏng biến động trữ lượng đất than bùn khu vực Vồ Dơi, Cà Mau. Tạp Chí Khoa Học Đất., 32, 22–25