LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Võ Quốc Tuấn                                       Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 28/02/1978                      Nơi sinh: Bến Tre    

Quê quán: Thạnh Phú, Bến Tre                              Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ                                          Năm, nước nhận học vị: 2013, Đức

Chức danh khoa học cao nhất: Phó Giáo Sư            Năm phong: 2019

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Trưởng phòng thí nghiệm GIS & Viễn Thám

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên, Đại học Cần Thơ

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số 263D/7, Lợi Dũ, An Bình, Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ                          

Điện thoại liên hệ:  CQ: 0710-3-831005  NR:                           DĐ: 0913604111      

Fax:                                                                                        Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học

Hệ đào tạo: Chính quy       

Nơi đào tạo: Đại học Cần Thơ

Ngành học: Quản lý đất đai                       

Nước đào tạo: Việt Nam                                          Năm tốt nghiệp: 2001

Bằng đại học 2:                                                         Năm tốt nghiệp:

2. Sau đại học

  • Thạc sĩ chuyên ngành: Kinh tế Năm cấp bằng: 2008

Nơi đào tạo: Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc           

  • Tiến sĩ chuyên ngành: Khoa học tự nhiên             Năm cấp bằng: 2013

Nơi đào tạo: Trung tâm Không gian Đức

  • Tên luận án: Định giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn-Phương pháp kết hợp giữa viễn thám và phân tích kinh tế nông hộ

 3. Ngoại ngữ: Anh văn      Mức độ sử dụng: Thành thạo

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

2001-2006

Bộ môn Khoa học đất và Quản lý đất đai, Đại học Cần Thơ

Cán bộ nghiên cứu

2006-2008

Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc

Học thạc sĩ

2008-2009

Bộ môn Khoa học đất và Quản lý đất đai, Đại học Cần Thơ

Cán bộ nghiên cứu

2009-2013

Trung tâm không gian Đức, CHLB Đức

Nghiên cứu sinh

2013-nay

Bộ môn Tài nguyên đất đai, Đại học Cần Thơ

Giảng viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Chỉnh lý bổ sung bản đồ đất ĐBSCL phân loại theo hệ thống FAO-Unesco tỉ lệ 1/250.000

2005

Bộ

Tham gia

2

Chỉnh lý bổ sung bản đồ phân bố đất vùng ĐBSCL, xây dưng bản đồ phân bố độ phì đất phân loại theo FCC

2004

Bộ

Tham gia

3

Ứng dụng ảnh viễn thám đánh giá biến động hiện trạng đê bao  Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2000 đến 2013

2016

Trường

Chủ nhiệm

4

Phát triển hệ thống giám sát lũ lụt và hạn hán vùng ĐBSCL dựa vào nền tảng Google Earth Engine

2017

Trường

Chủ nhiệm

5

Dự án thử nghiệm quy hoạch không gian vùng ven biển dựa vào hệ sinh thái tỉnh Cà Mau

2018

UNEP

Chủ nhiệm

6

Ứng dụng công nghệ UAV (Flycam) trong theo dõi và cảnh báo sớm các loại dịch hại trên cây lúa

2020

Trường

Chủ nhiệm

7

Ứng dụng dữ liệu ảnh vệ tinh để đánh giá sự thay đổi giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động của xói lở bờ biển và chuyển đổi mục đích sử dụng đất

2020-2022

Bộ

Chủ nhiệm

  1. Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố)

2009

Võ Quốc Tuấn, Võ Quang Minh (2009). Nghiên cứu mô phỏng biến động trữ lượng đất than bùn khu vực Vồ Dơi, Cà Mau. Tạp Chí Khoa Học Đất.32, 22–25

2011

Claudia Kuenzer, Andrea Bluemel, Steffen Gebhardt, Tuan Vo Quoc and S. Dech, 2011: Remote Sensing of Mangrove Ecosystems- A review. Remote Sensing 3 (5), 878-928. doi:10.3390/rs3050878

2012

La Văn Hùng Minh, Võ Quốc Tuấn, Võ Quang Minh (2012). Ứng dụng phương pháp phân loại dựa trên đối tượng thành lập bản đồ tỷ lệ rừng. Kỷ Yếu Hội Thảo GIS Toàn Quốc.

J Huth, C Kuenzer, T Wehrmann, S Gebhardt, QT Vo, S Dech, 2012: Land cover and land use classification with TWOPAC: towards automated processing for pixel-and object-based image classification. Remote Sensing 4 (9), 2530-2553. doi:10.3390/rs4092530 

QT Vo, C Kuenzer, QM Vo, F Moder, N Oppelt, 2012: Review of valuation methods for mangrove ecosystem services. Ecological Indicators 23, 431-446. doi:10.1016/j.ecolind.2012.04.022

 KUENZER, C., CAMPBELL, I., ROCH, M., LEINENKUGEL, L., VO QUOC, T., and S. DECH, 2012: Understanding the Impacts of Hydropower Development in the context of Upstream-Downstream Relations in the Mekong River Basin. Sustainability Sciencehttp://dx.doi.org/10.1007/s11625-014-0275-3           

2013

Võ Quốc Tuấn, Võ Quang Minh (2013). Đánh giá phương pháp dựa trên đối tượng trong xây dựng bản đồ hệ sinh thái rừng ngập mặn so sánh với sản phẩm MOD44B của Modis. Kỷ Yếu Hội Thảo GIS Toàn Quốc, 2013, 53–61.

QT Vo., OPPELT, N., and C. KUENZER, 2013: Remote Sensing in Mapping Mangrove Ecosystems - An Object-based Approach Remote Sensing 5(1), 183-201. doi:10.3390/rs5010183

 Claudia Kuenzer, Huadong Guo, Inga Schlegel, Vo Quoc Tuan, Xinwu Li, Stefan Dech, 2013: Scale and the Capability of Envisat ASAR-WSM, TerraSAR-X Scansar, and TerraSAR-X Stripmap Data to assess urban Flood Situations: A Case Study in Can Tho Province of the Mekong Delta. Remote Sensing 10/2013; 5:5122-5142.   

Claudia Kuenzer, Vo Quoc Tuan2013: Assessing the Ecosystem Services Value of Can Gio Mangrove Biosphere Reserve: Combining Earth-Observation- and Household-Survey-based Analyses. Applied Geography. 10/2013; 45:167-184

2014

Andrew Nelson, Tri Setiyono, Arnel B. Rala, Emma D. Quicho, Jeny V. Raviz, Prosperidad J. Abonete, Aileen A. Maunahan, Cornelia A. Garcia, Hannah Zarah M. Bhatti, Lorena S. Villano, Pongmanee Thongbai, Francesco Holecz, Massimo Barbieri, Francesco Collivignarelli, Luca Gatti, Eduardo Jimmy P. Quilang, Mary Rose O. Mabalay, Pristine E. Mabalot, Mabel I. Barroga, Alfie P. Bacong, Norlyn T. Detoito, Glorie Belle Berja, Frenciso Varquez, Wahyunto, Dwi Kuntjoro, Sri Retno Murdiyati, Sellaperumal Pazhanivelan, Pandian Kannan, Petchimuthu Christy Nirmala Mary, Elangovan Subramanian, Preesan Rakwatin, Amornrat Intrman, Thana Setapayak, Sommai Lertna, Vo Quang Minh, Vo Quoc Tuan, Trinh Hoang Duong, Nguyen Huu Quyen, Duong Van Kham, Sarith Hin, Touch Veasna, Manoj Yadav, Chharom Chin, Nguyen Hong Ninh, 2014: Towards an Operational SAR-Based Rice Monitoring System in Asia: Examples from 13 Demonstration Sites across Asia in the RIICE Project. Remote Sensing. 01/2014; 6(11):10773-10812.

Lâm Văn Tân, Trần Hoàng Hiệp, Cao Quốc Đạt, Võ Quốc Tuấn (2014). Ứng dụng công nghệ viễn thám để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Kỷ Yếu Hội Thảo GIS Toàn Quốc,2014, 79–87.

Đặng Thị Thoa, Võ Quốc Tuấn (2014). Sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao trong theo dõi xu hướng phát triển không gian đô thị Thành phố Cần Thơ. Kỷ Yếu Hội Thảo GIS Toàn Quốc,2014, 33–40.

Phạm Trung Kiên, Võ Quốc Tuấn (2014). Đánh giá hiện trạng khu dự trữ sinh quyễn rừng ngập mặn Cần Giờ - so sánh hai phương pháp dựa trên pixel và dựa trên đối tượng. Kỷ Yếu Hội Thảo GIS Toàn Quốc,2014, 247–254.

Lê Văn Thạnh, Trương Chí Quang, Võ Quang Minh, Trần Lê, Võ Quốc Tuấn (2014). Ứng dụng công nghệ WebGis trong công tác quản lý dữ liệu chăn nuôi – thú y tại Tp. Cần Thơ. Kỷ Yếu Hội Thảo GIS Toàn Quốc,2014, 58–67.

Huỳnh Việt Khoa, Võ Quang Minh, Võ Quốc Tuấn (2014). Đánh giá khả năng ứng dụng ảnh Radar (Cosmoskymed-1-4) trong theo dõi hiện trạng sinh trưởng lúa ở huyện Trần Đề, Tỉnh Sóc Trăng. Kỷ Yếu Hội Thảo GIS Toàn Quốc,2014, 139–146.

Cao Quốc Đạt, Võ Quang Minh, Võ Quốc Tuấn (2014). Sử dụng ảnh viễn thám đánh giá thực trạng hệ thống đê bao vùng đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ Yếu Hội Thảo GIS Toàn Quốc,2014, 50–57

2015

Hironori Arai, Ryo Yoshioka, Syunsuke Hanazawa, Vo Quang Minh, Vo Quoc Tuan, Tran Kim Tinh, Truong Quoc Phu, Chandra Shekhar Jha, Suraj Reddy Rodda, Vinay Kumar Dadhwal, Masayoshi Mano, and Kazuyuki Inubushi, 2016 Function of the methanogenic community in mangrove soils as influenced by the chemical properties of the hydrosphere. Soil Science and Plant Nutrition. Vol. 62, http://dx.doi.org/10.1080/00380768.2016.1165598

Tuan Quoc Vo, C. Kuenzer, N. Oppelt, 2015. How remote sensing supports mangrove ecosystem service valuation: A case study in Ca Mau province, Vietnam. Ecosystem Services. Volume 14, August 2015, Pages 67-75, ISSN 2212-0416, http://dx.doi.org/10.1016/j.ecoser.2015.04.007.

Nguyễn Thiên Hoa, Trương Chí Quang, Phạm Đức Lợi, Võ Quốc Tuấn, Võ Quang Minh (2015). Mô hình Markov- Cellular Automata trong mô phỏng. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 196–202

Võ Quốc Tuấn (2015). Viễn thám hỗ trợ việc định giá dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn như thế nào: trường hợp nghiên cứu tỉnh Cà Mau, Việt Nam? Kỷ Yếu Hội Thảo GIS Toàn Quốc. 2015, 331–337.

Phan Nhựt Trường, Võ Quốc Tuấn (2015). Ứng Dụng Viễn Thám Trong Theo Dõi Diện Tích Rừng Tại Huyện Phú Quốc, Giai Đoạn 1993 – 2013. In Hội nghị GIS toàn quốc năm 2015 (Vol. 2015).

Nguyễn Thiên Hoa, Trương Chí Quang, Phạm Đức Lợi, Võ Quốc Tuấn, Võ Quang Minh (2015). Mô hình Macro mô phỏng sự thay đổi sử dụng đất vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng. Kỷ Yếu Hội Thảo GIS Toàn Quốc. 2015, 473–478

2016

Võ Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thiên Hoa (2016). Đánh giá các chương trình phục hồi rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau từ năm 2004-2013 bằng ảnh viễn thám SPOT 5. Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Quản Lý Đất Đai Vùng ĐBSCL., 426–438.

2017

Phan Hoàng Khải, Võ Quốc Tuấn (2017). Ứng dụng nền tảng Google earth engine thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ Yếu Hội Thảo Ứng Dụng GIS Toàn Quốc 2017, 648–657.

2018

Võ Quốc Tuấn, Đặng Hoàng Khải, Huỳnh Thị Kim Nhân, Nguyễn Thiên Hoa (2018). Phát triển thuật toán giám sát lũ lụt vùng đồng bằng sông Cửu Long dựa vào nền tảng Google Earth Engine. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 54/9A, 29–36. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.157

Nguyễn Thiên Hoa, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quốc Tuấn (2018). Đánh giá khả năng ứng dụng viễn thám trong xây dựng bản đồ hiện trạng rừng tỉnh Cà Mau. Kỷ Yếu Hội Nghị Lâm Sinh và Biến Đổi Khí Hậu Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long., 128–139

Dương Văn Khắc, Võ Quốc Tuấn (2018). Ứng dụng viễn thám trong ước tính sản lượng gỗ hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau. Kỷ Yếu Hội Nghị Lâm Sinh và Biến Đổi Khí Hậu Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long., 42–53.

Phạm Thanh Hoàng, Huỳnh Lê Duy Anh, Võ Quốc Tuấn (2018). Tích hợp mô hình Oryza và ảnh Sentinel-1 trong ước đoán năng suất lúa tỉnh Vĩnh Long. Kỷ Yếu Hội Thảo Ứng Dụng GIS Toàn Quốc 2018, 171–176.

Huỳnh Thị Kim Nhân, Võ Quốc Tuấn, 2018. Ứng dụng viễn thám xác định vùng tranh chấp mặn ngọt phục vụ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bạc Liêu. Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc. NXB Nông nghiệp

Huỳnh Kim Nhân, Võ Quốc Tuấn (2018). Xây dựng phương pháp tính chiều cao cây rừng bằng phương pháp UAV. Kỷ Yếu Hội Thảo Ứng Dụng GIS Toàn Quốc, 536–541

Võ Quang Minh, Trương Chí Quang, Võ Quốc Tuấn, Phạm Thanh Vũ, Trương Minh Thái, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Huỳnh Thị Thu Hương, Phan Kiều Diễm (2018). GIS và Viễn Thám trong cuộc cách mạng nông nghiệp 4.0 ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ Yếu Hội Thảo Ứng Dụng GIS Toàn Quốc, 307–318.

2019

Nguyễn Kiều Diễm, Trần Thị Kim Sa, Võ Quốc Tuấn (2019). Đánh giá sự thay đổi diện tích rừng phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu từ năm 2016 đến năm 2018 bằng ảnh Sentinel-2. Khoa Học Đất, 57, 78–81.

Võ Quốc Tuấn, Phan Thị Kiều Trinh, Nguyễn Tấn Lợi (2019). So sánh kết quả xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại Tp. Cần Thơ sử dụng hai loại ảnh Sentinel-2 và Landsat-8. Khoa Học Đất57, 92–96

Võ Quốc Tuấn, Võ Hoàng Kim, Nguyễn Thiên Hoa (2019). Đánh giá khả năng ứng dụng ảnh viễn thám VNREDSAT-1 trong thành lập bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Quản Lý Đất Đai Vùng ĐBSCL., 359–367

Nguyễn Tấn Lợi, Nguyễn Thị Cẩm Tiên, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quốc Tuấn (2019). Ứng dụng ảnh vệ tinh Sentinel-2 trong đánh giá tình trạng sạt lở bờ sông Tiền và sông Hậu giai đoạn 2015 -2018. Hội Thảo Ứng Dụng GIS Toàn Quốc, 10.

Nguyễn Kiều Diễm, Nguyễn Thị Hồng Ngân, Võ Quốc Tuấn  (2019). Đánh giá sự thay đổi hiện trạng sử dụng đất khu vực vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn từ năm 2008 đến 2018. Hội Thảo Ứng Dụng GIS Toàn Quốc, 10.

Võ Quốc Tuấn, Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Tấn Lợi, Nguyễn Kiều Diễm (2019). Sử dụng viễn thám Sentinel-2 để đánh giá sự thay đổi diện tích đất rừng tại huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2015 – 2018. Hội Thảo Ứng Dụng GIS Toàn Quốc, 10.

2020

Võ Quốc Tuấn, Phạm Quốc Việt và Nguyễn Văn Thọ (2020). Tích hợp ảnh radar và ảnh quang học xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5A): 20-29.

Phạm Quốc Việt, Võ Quốc Tuấn (2020). Xử lý mây và Pan-sharpening ảnh Sentinel-2 theo dõi sự phát triển đô thị tại huyện đảo Phú Quốc. Hội nghị toàn quốc khoa học Trái Đất và Tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD 2020)

Nguyễn Kiều Diễm, Võ Quốc Tuấn (2020). Ứng dụng công nghệ UAV (Flycam) trong ước tính chiều cao cây hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng. Hội nghị toàn quốc khoa học Trái Đất và Tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD 2020)

Nguyễn Tấn Lợi, Huỳnh Nhựt Phi, Võ Quốc Tuấn (2020). Ứng dụng ảnh viễn thám theo dõi trữ lượng rừng ngập mặn tại Mũi Cà Mau. Hội nghị toàn quốc khoa học Trái Đất và Tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD 2020)

2021

Võ Quốc Tuấn, Nguyễn Tấn Lợi, Quãng Thị Dal, Trương Chí Quang, Phạm Quốc Việt (2021). Ứng dụng công nghệ UAV (drones) theo dõi và hỗ trợ cảnh báo sớm dịch hại vùng canh tác lúa tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ